Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cảu cơ cấu tay quay - thanh lắc
Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay- con trượt
* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, con trượt 3, giá đỡ 4
* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá 4
* Ứng dụng: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước...
Cấu tạo và ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt và tay quay thanh lắc?
THAM KHẢO
Cấu tạo :
1 – Tay quay
2 – Thanh truyền
3 – Con trượt
4 – Giá đỡ
Nguyên lí làm việc:
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 – Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢT ĐƯỢC ỨNG TRONG CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ NHƯ SAU:
Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy
Máy khâu đạp chân
Thanh răng
Bánh răng
Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng – thanh răng và cơ cấu vít đai ốc
Xe nâng
Dùng để nâng hạ mũi khoan
Ứng dụng
Cơ cấu bánh răng – thanh răng
Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc
Ê tô
Khóa nước
Gá kẹp của thợ mộc
Trình bày nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt?
tk
* Nguyên lí làm việc:
- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4
=> Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Tham khảo:
* Nguyên lí làm việc:
- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 => Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Câu 1: Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cơ cấu tay quay con trượt. Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu trên trong đồ dùng gia đình.
Câu 2: Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em.
Câu 3: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?
1.
* Cấu tạo :
- Tay quay lắp sau bánh dẫn
- Thanh truyền (lắp vào bánh dẫn và con trượt).
- Con trượt.
- Giá đỡ.
* Nguyên lí làm việc:
- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 => Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
* Ứng dụng:
- Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy
- Máy khâu đạp chân
- Thanh răng, Bánh răng. Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng - thanh răng và cơ cấu vít đai ốc
- Xe nâng: Dùng để nâng hạ mũi khoan
- Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc
2.
* Điện năng có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:
- Trong sản xuất:
+ Các nhà máy cơ khí: sản xuất tàu hỏa, ô tô, máy bay, ...
+ Nhà máy sản xuất thiết bị dạy học, sản xuất thiết bị y tế, sản xuất các thiết bị và dụng cụ thể thao, ...
+ Các nhà máy luyện kim, nhà máy hóa chất, ...
+ Nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng: Dệt, may, đồ dùng gia đình, ...
+ Dùng trong các trạm bơm nông nghiệp, nhà máy xay xát, nhà máy chế biến thức ăn gia súc. ...
+ Dùng trong các phòng thí nghiệm, phòng mổ, để chạy các máy ở bệnh viện,
- Trong đời sống:
+ Thắp sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống.
+ Dùng để chạy máy bơm nước, quạt điện, máy giặt, tủ lạnh, ...
+ Dùng để nghe radio, xem ti vi, vào mạng internet. ...
* Ví dụ:
- Ở gia đình: tivi, tủ lạnh, đèn, ...
- Ở địa phương: các phương tiện truyền thanh loa đài,...
3.
Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.
Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.
Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt và cơ cấu tay quay thanh lắc
Quan sát Hình 8.12 và cho biết:
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3) chuyển động như thế nào?
tham khảo
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)
chuyển động lắc lại.
tại sao cần biến đổi chuyển động? cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ( cơ cấu tay quay-con trỏ ) ?
tại sao cần biến đổi chuyển động? cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ( cơ cấu tay quay-con trỏ ) ?
giúp mik với
Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động
Các bộ phận của máy thường có dạng chuyển động không giống nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu (Chuyển động quay của máy).
2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:Có hai dạng biến đổi chuyển động cơ bản là :
Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.
Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(Cơ cấu tay quay – con trượt)
a. Cấu tạo
Gồm các bộ phận chính
Tay quay
Thanh truyền
Con trượt
Giá đỡ
Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay
b. Nguyên lí làm việc
Tay quay: Chuyển động quay
Con trượt: Chuyển động tịnh tiến
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động
c. Ứng dụng
Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….
Ngoài ra còn có:
Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở máy nâng hạ mũi khoan,
Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép
Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô…
Ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc trong:
A. Máy dệt
B. Máy khâu đạp chân
C. Xe tự đẩy
D. Cả 3 đáp án trên