Nêu định nghĩa, điều kiện tạo ra và ứng dụng của hồ quang điện.
Nêu định nghĩa, điều kiện tạo ra và ứng dụng của tia lửa điện.
+ Định nghĩa: Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do.
+ Điều kiện tạo ra: Tia lửa điện có thể hình thành trong không khí ở điều kiện thường, khi điện trường đạt từ 3.106 V/m trở lên.
+ Ứng dụng: Tia lửa điện được dùng phổ biến trong trong động cơ xăng để đốt hỗn hợp xăng, không khí. Bộ phận để tạo ra tia lửa điện là bugi.
Sét là tia lửa điện hình thành giữa đám mây mưa và mặt đất nên thường đánh vào các mô đất cao, ngọn cây, …
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Cách tạo ra dòng điện cảm ứng? Dòng điện xoay chiều là gì? Các tác dụng của dòng điện xoay chiều ?
-Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên
-Cách để tạo ra dòng điện cảm ứng là đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vao trong một cuộn dây dẫn kín , khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng giảm liên tục (biến thiên )
-Dòng điện luân phiên đổi chiều là dòng điện xoay chiều
- Tác dụng của dòng điện xoay chiều là tác dụng nhiệt, tác dụng quang , tác dụng từ
Nêu định nghĩa dòng điện, quy ước chiều dòng điện, điều kiện để có dòng điện nói chung và điều kiện để có dòng điện trong vật dẫn.
+ Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
+ Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương (ngược chiều chuyển động của các điện tích âm).
+ Điều kiện để có dòng điện là phải có các điện tích tự do và phải có điện trường để đẩy các điện tích tự do chuyển động có hướng.
+ Điều kiện để có dòng điện trong vật dẫn: phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
Câu 1:
Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại làrễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.
1. Giải thích sự xuất hiện của dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín
2. Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Nêu rõ các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
3. Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều và một số ứng dụng của các tác dụng này?
Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng toàn phần?
Điều kiện để có hiện tượng phản xạ ánh sáng toàn phần?
Tìm hiểu cấu tạo và ứng dụng dây quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng nào của ánh sáng?
+ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n2 < n1
+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh
3, - Cấu tạo:
Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Sợi quang gồm hai phần chính:
- Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn(n1).
- Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bẳng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.
Phản xạ toàn phần xảy ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.
Ngoài cùng là một số lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp độ bền và độ dai cơ học.
4,
Ứng dụng của cáp quang:
Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin, dữ liệu dưới dạng tín hiệu ánh sáng.
12/So sánh cấu tạo thân non và rễ?
13/So sánh cấu tạo thân non và thân trưởng thành?
14/Quang hợp :khái niệm , sơ đồ tóm tắt, điều kiện xảy ra, chất tham gia, chất tạo thành?
15/Các điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp, cho ví dụ vận dụng nào nêu ý nghĩa của quá trình quang hợp?
16/Sự hô hấp của cây: Cho biết cơ quan hô hấp, quá trình hô hấp, ý nghĩa của sự hô hấp, cho ví dụ một số ứng dụng ?
câu 16
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
câu 16
Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột) Khác nhau:Cấu tạo thân non | Cấu tạo rễ |
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. | Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
nêu định nghĩa của lực từ tác dụng lên đoạn dây dân mang dòng điện, ứng dụng và dạng bài tập
Nêu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng cùa nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong loa điện ,rơ le điện từ?
GIÚP MIK VS:((