Trong hình vẽ bên, biết A 1 ^ = 5 7 A 2 ^ , B 2 ^ − B 1 ^ = 30° và a ⊥ c. Tính C 1 ^ và C 2 ^
Bài 1.Cho hình 1, biết abvà 45cAa=. Tính các góc còn lại trong hình vẽ.Hình 1Hình 2Bài 2.Xem hình 2.a) Kể tên các cặp đoạn thẳng song song. Giải thích tại sao?.b) Tính các góc còn lại trong hình vẽ biết 95QPN=.Bài 3.Cho hình vẽ bên, trong đó ab. Tính số đo x, y.ĐS: 110x=, 80y
Cho số phức z thoả mãn z = 2 Biết điểm A trong hình vẽ bên biểu diễn số phức z. Trong hình vẽ bên, điểm nào dưới đây biểu diễn số phức w = 1 i z
A. M
B. N
C. P
D. Q
Cho số phức z thoả mãn z = 2 Biết điểm A trong hình vẽ bên biểu diễn số phức z. Trong hình vẽ bên, điểm nào dưới đây biểu diễn số phức w = 1 i z .
A. M
B. N
C. P
D. Q
a)Cho hình vẽ bên (Hình 1) Biết MN=1,5cm,CB=6m,BN=6m Tính độ dài cạnh AB.
b) Cho hình vẽ bên (Hình 2) Biết AB=4cm,AC=6cm,BC=5cm,phân giác AD và Tính độ dài BD;BE
a, ∠ANM = ∠CBN (=90 độ) (chúng ở vị trí đồng vị)
=> MN//BC , theo hệ quả định lý Talet ta có:
AN/AB = MN/BC, cho AB=x (cm) thì AN = x-6 (cm)
Nên: (x-6)/x=1,5/6 => x=8(cm)
Nên AB = 8 cm
b, AD là đường phân giác của tam giác ABC nên:
AB/AC = BD/DC, nếu cho BD=x (cm) thì ta có DC=5-x (cm)
Nên: 4/6=x/(5-x) => 20=10x => x=2 (cm), nên BD= 2 cm
=> DC=3 cm
Theo hình vẽ ta có: AC//BE => ∠ACD = ∠DBE (so le trong)
Xét △BDE và △CDA có:
∠ACD=∠DBE (c/m tr)
∠ADC=∠BDE (đối đỉnh)
=> △BDE=△CDA (g.g)
=> BE/AC = BD/CD => BE/6=2/3 => BE=12:3=4 (cm)
Vậy: BD= 2 cm
BE= 4 cm
Trên hình vẽ bên biết DA = DC, DB = DE, FB = FC. Tỉ số CG /DA bằng : giải thích vì sao chọn A.2/3 B. 1/3 C. 1/2 D. 2/5
1. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ trong hình vẽ bên là
A. 30 A và 1 A.
B. 40 A và 1 A.
C. 40 A và 2 A.
D. 30 A và 2 A.
2. Số chỉ của kim chỉ thị trên vôn kế cho ở hình vẽ bên là
A. 3 V.
B. 2,8 V.
C. 2,7 V.
D. 2,5 V.
3. Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào vẽ và ghi kí hiệu đúng?
A. Hình b.
B. Hình a và b.
C. Hình c.
D. Hình a.
4. Trong kim loại, êlectrôn tự do
A. chuyển động vào trong hạt nhân.
B. quay xung quanh hạt nhân.
C. chuyển động theo một hướng xác định.
D. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
5. Dòng điện là
A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
C. là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
6. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ?
A. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
B. Thanh thủy tinh đang bị nhiễm điện.
C. Quạt điện đang quay liên tục.
D. Bóng đèn điện đang phát sáng.
7. Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một thanh thủy tinh.
B. Một thanh đồng.
C. Một thanh gỗ.
D. Một thanh inox.
8. Mọi vật được cấu tạo bởi các nguyên tử, mỗi nguyên tử gồm
A. hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
B. hạt nhân mang điện tích âm.
C. hạt nhân không mang điện.
D. hạt nhân mang điện tích âm, các êlectrôn mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
9. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây nhôm.
B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây sắt.
D. Một đoạn dây chì.
10. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bàn là điện.
B. Tivi ( máy thu hình) .
C. Máy bơm nước
D. Rađiô (máy thu thanh).
11. Khi các thiết bị sau đây hoạt động tác dụng nhiệt không có ích đối với thiết bị nào?
A.Máy sấy tóc.
B. Bàn là.
C. Nồi cơm điện.
D. Máy bơm nước.
1. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ trong hình vẽ bên là
A. 30 A và 1 A.
B. 40 A và 1 A.
C. 40 A và 2 A.
D. 30 A và 2 A.
2. Số chỉ của kim chỉ thị trên vôn kế cho ở hình vẽ bên là
A. 3 V.
B. 2,8 V.
C. 2,7 V.
D. 2,5 V.
3. Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào vẽ và ghi kí hiệu đúng?
A. Hình b.
B. Hình a và b.
C. Hình c.
D. Hình a.
4. Trong kim loại, êlectrôn tự do
A. chuyển động vào trong hạt nhân.
B. quay xung quanh hạt nhân.
C. chuyển động theo một hướng xác định.
D. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
5. Dòng điện là
A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
C. là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
6. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ?
A. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
B. Thanh thủy tinh đang bị nhiễm điện.
C. Quạt điện đang quay liên tục.
D. Bóng đèn điện đang phát sáng.
7. Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một thanh thủy tinh.
B. Một thanh đồng.
C. Một thanh gỗ.
D. Một thanh inox.
8. Mọi vật được cấu tạo bởi các nguyên tử, mỗi nguyên tử gồm
A. hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
B. hạt nhân mang điện tích âm.
C. hạt nhân không mang điện.
D. hạt nhân mang điện tích âm, các êlectrôn mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
9. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây nhôm.
B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây sắt.
D. Một đoạn dây chì.
10. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bàn là điện.
B. Tivi ( máy thu hình) .
C. Máy bơm nước
D. Rađiô (máy thu thanh).
11. Khi các thiết bị sau đây hoạt động tác dụng nhiệt không có ích đối với thiết bị nào?
A.Máy sấy tóc.
B. Bàn là.
C. Nồi cơm điện.
D. Máy bơm nước.
1. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ trong hình vẽ bên là
A. 30 A và 1 A.
B. 40 A và 1 A.
C. 40 A và 2 A.
D. 30 A và 2 A.
2. Số chỉ của kim chỉ thị trên vôn kế cho ở hình vẽ bên là
A. 3 V.
B. 2,8 V.
C. 2,7 V.
D. 2,5 V.
3. Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào vẽ và ghi kí hiệu đúng?
A. Hình b.
B. Hình a và b.
C. Hình c.
D. Hình a.
4. Trong kim loại, êlectrôn tự do
A. chuyển động vào trong hạt nhân.
B. quay xung quanh hạt nhân.
C. chuyển động theo một hướng xác định.
D. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
5. Dòng điện là
A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
C. là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
6. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ?
A. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
B. Thanh thủy tinh đang bị nhiễm điện.
C. Quạt điện đang quay liên tục.
D. Bóng đèn điện đang phát sáng.
7. Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một thanh thủy tinh.
B. Một thanh đồng.
C. Một thanh gỗ.
D. Một thanh inox.
8. Mọi vật được cấu tạo bởi các nguyên tử, mỗi nguyên tử gồm
A. hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
B. hạt nhân mang điện tích âm.
C. hạt nhân không mang điện.
D. hạt nhân mang điện tích âm, các êlectrôn mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
9. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây nhôm.
B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây sắt.
D. Một đoạn dây chì.
10. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bàn là điện.
B. Tivi ( máy thu hình) .
C. Máy bơm nước
D. Rađiô (máy thu thanh).
11. Khi các thiết bị sau đây hoạt động tác dụng nhiệt không có ích đối với thiết bị nào?
A.Máy sấy tóc.
B. Bàn là.
C. Nồi cơm điện.
D. Máy bơm nước.
Cho hình vẽ bên biết a // b và A 1 ^ = 50 ° .Tính số đo các góc còn lại trong hình vẽ.
A 1 ^ và A 2 ^ là hai góc kề bù nên A 1 ^ + A 2 ^ = 180 °
⇒ A 2 ^ = 180 ° − A 1 ^ = 180 ° − 50 ° = 130 ° B 3 ^ = B 1 ^ = A 3 ^ = A 1 ^ = 50 ° B 4 ^ = B 2 ^ = A 4 ^ = A 2 ^ = 130 ° .
Cho hình vẽ bên cho biết a // b và A ^ 1 − B ^ 2 = 70 0 . Hãy tính A ^ 3 và B ^ 4
+) Vì a // b nên A ^ 1 + B ^ 2 = 180 ∘ (cặp góc trong cùng phía)
Mặt khác A ^ 1 − B ^ 2 = 70 0
⇒ A ^ 1 = 180 ∘ + 70 ∘ : 2 = 125 ∘ và B ^ 2 = 180 ∘ − 125 ∘ = 55 ∘
+) Ta có A ^ 3 = A ^ 1 (hai góc đối đỉnh) mà A ^ 1 = 125 ∘
⇒ A ^ 3 = 125 ∘
Ta có B ^ 2 = B ^ 4 (hai góc đối đỉnh) mà B ^ 2 = 55 ∘
⇒ B ^ 4 = 55 ∘
Cho số phức z thỏa mãn z = 1 và điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức w = 1 i z là một trong bốn điểm M, N, P, Q. Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là
A. Điểm M
B. Điểm N
C. Điểm P
D. Điểm Q
Vì x > 0, y > 0 nên điểm biểu diễn số phức w có tọa độ là (-y;-x) (đều có hoành độ và tung độ âm). Đồng thời
Suy ra điểm biểu diễn của số phức w nằm trong góc phần tư thứ III và cách gốc tọa độ O một khoảng bằng OA. Quan sát hình vẽ ta thấy có điểm P thỏa mãn. Chọn C.
Bài 10.
a) Đặt tên và xác định tọa độ của 7 điểm trong hình vẽ bên.
b) Đường thẳng trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số bậc nhất nào ?