Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f 1 : f 2 : f 3 : ... : f n = 1 : 2 : 3 : ... : n . Trên dây thì
A. số nút bằng số bụng trừ 1.
B. số nút bằng số bụng cộng 1.
C. số nút bằng số bụng.
D. số nút bằng số bụng trừ 2.
Trên 1 dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật f 1 : f 2 : f 3 : . . . . . . . : f = 1 : 2 : 3 : . . . . . : n . Số nút và số bụng trên ây là
A. Số nút bằng số bụng trừ 1.
B. Số nút bằng số bụng cộng 1.
C. Số nút bằng số bụng.
D. Số nút bằng số bụng trừ 2.
Với quy luật: f1 = n1f0, f2 = n2f0, …, fn = nnf0 → sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định. → Số nút bằng số bụng cộng 1.
Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f1:f2:f3:........:fn = 1:2:3:.........:n. Số nút và số bụng trên dây là:
A. Số nút bằng số bụng trừ 1
B. Số nút bằng số bụng cộng 1.
C. Số nút bằng số bụng.
D. Số nút bằng số bụng trừ 2.
+ Với quy luật: f1 = n1f0, f2 = n2f0, …, fn = nnf0 → sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định.
→ Số nút bằng số bụng cộng 1.
Đáp án B
Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f1:f2:f3:........:fn = 1:2:3:.........:n. Số nút và số bụng trên dây là:
A. Số nút bằng số bụng trừ 1
B. Số nút bằng số bụng cộng 1
C. Số nút bằng số bụng
D. Số nút bằng số bụng trừ 2
Với quy luật: f1 = n1f0, f2 = n2f0, …, fn = nnf0® sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định.
® Số nút bằng số bụng cộng 1.
Chọn đáp B
Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f 1 ˸ f 2 ˸ f 3 :........: f n = 1:2:3:.........:n. Số nút và số bụng trên dây là:
A. Số nút bằng số bụng trừ 1.
B. Số nút bằng số bụng cộng 1.
C. Số nút bằng số bụng.
D. Số nút bằng số bụng trừ 2.
Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f 1 : f 2 : f 3 :........: f n = 1:2:3:.........:n. Số nút và số bụng trên dây là:
A. Số nút bằng số bụng trừ 1.
B. Số nút bằng số bụng cộng 1.
C. Số nút bằng số bụng.
D. Số nút bằng số bụng trừ 2.
Đáp án B
+ Với quy luật: f 1 = n 1 f 0 , f 2 = n 2 f 0 , …, f n = n n f 0 ® sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định.
® Số nút bằng số bụng cộng 1.
Để tạo sóng dừng trên dây người ta điều chỉnh tần số f của nguồn f = 42Hz và f = 54Hz là hai giá trị tần số liên tiếp mà trên dây có sóng dừng. Giá trị nào sau đây của f thì trên dây không thể có sóng dừng?
A. 66Hz.
B. 12Hz.
C. 30Hz.
D. 90Hz.
Để tạo sóng dừng trên dây người ta điều chỉnh tần số f của nguồn f = 42Hz và f = 54Hz là hai giá trị tần số liên tiếp mà trên dây có sóng dừng. Giá trị nào sau đây của f thì trên dây không thể có sóng dừng?
A. 66Hz.
B. 12Hz.
C. 30Hz.
D. 90Hz.
Để tạo sóng dừng trên dây người ta điều chỉnh tần số f của nguồn f = 42Hz và f = 54Hz là hai giá trị tần số liên tiếp mà trên dây có sóng dừng. Giá trị nào sau đây của f thì trên dây không thể có sóng dừng?
A. 66Hz.
B. 12Hz.
C. 30Hz.
D. 90Hz.
Để tạo sóng dừng trên dây người ta điều chỉnh tần số f của nguồn. f = 42 Hz và f = 54 Hz là hai giá trị tần số liên tiếp mà trên dây có sóng dừng. Giá trị nào sau đây của f thì trên dây không thể có sóng dừng?
A. 90 Hz
B. 66 Hz
C. 30 Hz
D. 12 H
Chọn đáp án D
Cho rằng sóng dừng trên dây xảy ra với hai đầu cố định. → Khi đó các tần số của sóng cho sóng dừng trên dây sẽ là f n = nf 0 .
+ Hai tần số liên tiếp cho sóng dừng xảy ra trên dây:
f n + 1 = n + 1 f 0 f n = nf 0 ⇒ f 0 = f n + 1 − f n = 54 − 42 = 12 Hz
+ Ta để ý rằng f n f 0 = n với n là số nguyên, thử kết quả với f = 42 Hz , không thoãn mãn. → Sóng dừng trên dây thuộc trường hợp một đầu cố định và một đầu tự do → f = 12 Hz là tần số không xảy ra sóng dừng.