Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực:
A. Cân đo
B. Oát kế
C. Lực kế
D. Ampe kế
Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng
B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng
C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng
D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng
Chọn D
lực kế là dụng cụ dùng để đo lực còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.
Đáp án : D
D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.
Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng.
10.1: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Cân Rô - béc - van là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng lễn khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực, còn cân Rô- béc - van là dụng cụ để đo khối lượng.
Trả lời:D.Lực kế là dụng cụ để đo lực,còn cân Rô-béc-van là dụng cụ để đo khối lượng
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo chiều dài.
C. Lực kế là dụng cụ để đo thời gian.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực
Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác?
Trọng lực không phải lực đàn hồi.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
Khối lượng lớn gấp 10 lần trọng lượng.
Cân là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Trọng lực không phải lực đàn hồi.
Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế
B. Công tơ điện
C. Nhiệt kế
D. Ampe kế
Bài 6 (SGK trang 45)
Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lực kế
B. Công tơ điện
C. Nhiệt kế
D. Ampe kế
LỚP 7 HỌC RỒI MÀ
Câu 24: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?
A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo
B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo
C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)
D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ đó.
Câu 25: Chọn câu sai :
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r
B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R =
C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau .
Câu 26: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. D.
Câu 27: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ?
A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch.
C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song .
D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp, tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song .
Câu 28: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.
A. R = R1 + R2 B . R =
C. D. R =
Câu 29: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song :
A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. D.
Câu 30: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A, I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
A . 1,5 A B. 1A C. 0,8A D. 0,5A
24 C
25 C
26 A
27 D
28 \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)
29 B
30 B
Câu 36:Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?
A.Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo
B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo
C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)
D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ đó.
Câu 44: Công suất điện cho biết :
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện .
B. Năng lượng của dòng điện.
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Câu 36:Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?
A.Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo
B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo
C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)
D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ đó.
Câu 44: Công suất điện cho biết :
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện .
B. Năng lượng của dòng điện.
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một dụng cụ đo ở bên phải để được một câu đúng.
1. Đo cường độ dòng điện bằng 2. Đo trọng lượng bằng 3. Đo hiệu điện thế bằng 4. Đo nhiệt độ bằng 5. Đo khối lượng bằng |
a. vôn kế. b. bình tràn. c. cân. d. ampe kế. e. lực kế. g. nhiệt kế. |
Câu 3: Dùng Oát kế để đo đại lương nào sau đây:
A. Kilo oát giờ (KWh) B. Công suất(P)
C. Oát giờ (Wh) D. Oát giây (Ws)
Câu 4: Ampe kế được mắc như thế nào với mạch điện cần đo:
A. Song song B. Nối tiếp
C. Vuông góc D. Phân nhánh
Câu 5. Đồng hồ đo điện đo điện trở mạch điện là:
A. Vôn kế. B. Ampe kế.
C. Oát kế. D. Ôm kế.
Câu 6: Dùng dụng cụ nào để lắp thiết bị điện vào bảng điện?
A. Thước cặp. B. Kìm.
C. Kéo. D. Tua vít.
Câu 9: Dùng dụng cụ nào khoan lỗ bảng điện?
A. Đục. B. Lỗ khoan.
C. Khoan. D. Kìm.
mìnhh cầnn gấpp bài nàyy ạaa
a. Ampe kế là gì? Làm thế nào để nhận biết một dụng cụ đo là ampe kế ?
b. Cho 2 ampe kế sau :
Ampe kế A1 có GHĐ là 2A, ĐCNN là 0,02A
Ampe kế A2 có GHĐ là 2A, ĐCNN là 0,1A
- Mỗi ampe kế trên có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ dùng điện nào dưới đây?
- Nên chọn ampe kế nào là phù hợp hơn ? Vì sao ?
STT | Dụng cụ dùng điện | Cường độ dòng điện |
1 | Bóng đèn bút thử điện | Từ 0,001mA đến 3mA |
2 | Đèn điốt phát quang | Từ 1mA đến 30mA |
3 | Bóng đèn dây tóc | Từ 0,1A đến 1A |
4 | Quạt điện | Từ 0,5A đến 1A |
5 | Bàn là, bếp điện | Từ 3A đến 5A |