Số electron trong các ion H + 1 2 và S 2 - 16 32 lần lượt là:
A. 1 và 16
B. 2 và 18
C. 1 và 18
D. 0 và 18
GIÚP MÌNH VỚI
Câu 10: Số electron trong các ion H+ và S lần lượt là
A. 1 và 16. B. 2 và 18. C. 1 và 18. D. 0 và 18.
Số electron trong các ion H+ và S : 0 và 16.
Số electron trong các ion 2 1 H + và 32 16 S 2- lần lượt là:
A.1 và 16 B. 2 và 18 C. 1 và 18 D. 0 và 18
Giải chi tiết hộ mình nha
Số electron trong H+ : 0
Số electron trong S2- : 18
Trong các hợp chất, đồng có số oxi hóa +1, +2. Biết Cu có Z = 29, cấu hình electron của các ion Cu + và Cu 2 + lần lượt là
A. Ar 3 d 10 4 s 1 và Ar 3 d 9
B. Ar 3 d 9 4 s 1 và Ar 3 d 9
C. Ar 3 d 10 và Ar 3 d 9
D. Ar 3 d 10 4 s 1 và Ar 3 d 10
Tổng số hạt electron trong ion NH4+, biết N (Z=7) và H (Z=1)
A. 8
B. 11
C. 10
D. 12
Đáp án C
Số hạt electron trong ion là (nhường đi 1 e): pN + pH.4 – 1 = 10 hạt
Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-. Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số hạt proton trong M+ nhiều hơn trong X- là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố hóa học là
A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA.
D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
Đáp án D
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X- Hợp chất Y là MX
Theo giả thiết ta có:
=> M là Kali và X là Cl
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
=> K thuộc chu kì 4; nhóm IA
Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
=> Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-. Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số hạt proton trong M+ nhiều hơn trong X- là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố hóa học là
A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA
B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA
D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA
Đáp án D
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-
⇒ Hợp chất Y là MX
Theo giả thiết ta có:
⇒ M là Kali và X là Cl
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
⇒ K thuộc chu kì 4; nhóm IA
Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
⇒ Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
Một hợp chất A được tạo thành từ các ion X+ và Y 2- . Trong X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10 electron. Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron trong Y 2- là 32. Xác định công thức hóa học của A
A. (NH4)2CO3
B. (NH4)2SiO3
C. (NH4)2SO4
D. (NH4)2CrO4
Nhận thấy hợp chất A có dạng X2Y.
Dễ nhận thấy X+ trong tất cả các đáp án là NH4+ hoặc lập luận như sau:
• Với ion X+ chứa 5 hạt nhân của 2 nguyên tố → X có dạng AaBb+ với a+ b = 5
Trong X+ có 10 electron → Ztb =
10
+
1
5
= 2,2 → trong X chắc chắn chứa H → X có dạng HaBb
Với a = 1, b= 4 → ZB =
11
-
1
4
= 2,5 loại
Với a = 2, b= 3 → ZB =
11
-
2
3
= 3 ( loại do B(Z= 3) không tạo được liên kết ion với H)
Với a = 3, b= 2 → ZB =
11
-
3
2
= 4 ( Loại do không tồn tại ion C2H3+)
Với a= 4, b= 1 → ZB =
11
-
4
1
= 7 (N) → X là NH4+ ( thỏa mãn)
•Trong ion Y2- có bốn hạt nhân → Y có dạng CcDd với c + d= 4 ( Loại C, D)
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. → ZD = ZC + 2
Với c=1, d= 3 → ZC + 3. (ZC +2) = 30 → ZC = 6 ( C) → ZD = 8(O). Vậy Y2- có công thức CO32-.
Với c= 2,d= 2 → 2ZC + 2. (ZC +2) = 30 → ZC = 6,5 ( loại)
Với c= 3, d= 1→ 3ZC + (ZC +2) = 30 → ZC = 7 (N), ZD = 9 (F) → loại do không tạo được ion N3F2-.
Công thức của A là (NH4)2CO3.
Đáp án A.
Quan sát Hình 6.2, em hãy mô tả sự tạo thành ion sodium, ion magnesium. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm nào?
- Sự tạo thành ion sodium: Nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Na+
- Sự tạo thành ion magnesium: Nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+
=> Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
Quan sát Hình 6.3, em hãy mô tả sự tạo thành ion chloride, ion oxide. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm nào?
- Sự tạo thành ion chloride: Nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm Cl-
- Sự tạo thành ion oxide: Nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm O2-
- Sau khi nhận electron, ion chloride có 3 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)
- Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử Argon (Ar)