Cation M+ có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 . Vậy M là nguyên tố:
A. Ở chu kỳ 3, nhóm IIIA.
B. Ở chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. Ở chu kỳ 3, nhóm IA.
D. Ở chu kỳ 2, nhóm IIA.
bài 1:Anion X2- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2
3p6
.Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA
B. X có số thứ tự 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C23: Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy R thuộc:
a) chu kì 3 nhóm IA
b) chu kì 2 nhóm VA
c) chu kì 3 nhóm IB
d) chi kì 4 nhóm IB
Cấu hình của M: 1s22s22p63s1
Có 3 lớp e => M thuộc chu kì 3
Có 1e lớp ngoài cùng => M thuộc nhóm IA
=> A
Cấu hình electron (dạng rút gọn)của các nguyên tố sau:
+ A có tổng số electron ở các phân lớp s là 3.
+ B có tổng số electron ở các phân lớp p là 2.
A. [He]2s22p3, [He]2s22p2
B. [He]2s1, [He]2s22p2
C. [Ne]3s2, [Ne]3s23p2
D. [Ne]3s2, [He]2s22p2
Đáp án B
Cấu hình electron của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp s là 3 :1s22s1 ( hay [He]2s1)
Cấu hình electron của nguyên tố B có tổng số electron ở phân lớp p là 2 là : 1s22s22p2 (hay [He]2s22p2)
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26.
a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm).
\(A:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
=> A thuộc ô 16, chu kì 3, phân nhóm A, nhóm IA
\(B:1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
=> B thuộc ô 26, chu kì 4, phân nhóm B, nhóm VIIIB
b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích.
A là phi kim do có 6e lớp ngoài cùng
B là kim loại do có 2e lớp ngoài cùng
Câu 1: nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np3, trong hợp chất khí của X với Hidro x chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố X là: A. N(M=14) B. P(M=31) C. S(M=31) D. Si(M=28)
Câu 2: công thức hợp chất khí với Hidro của 2 nguyên tố phi kim x, y lần lượt là HX và H2Y. vị trí x và y trong bảng tuần hoàn là gì?
giúp mình gấp với ạ
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Các trường hợp thỏa mãn: 1-5
ĐÁP ÁN B
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 1-5
Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
A. ô số 12 chu kì 3 nhóm IIA
B. ô số 13 chu kì 3 nhóm IIIA
C. ô số 14 chu kì 3 nhóm IVA
D. tất cả đều sai
Đáp án A
Vì M – 2e –> M2+ do đó cấu hình electron phải là 1s22s22p63s2 và ở ô số 12 chu kì 3 nhóm IIA