Biết |A| là kí hiệu chỉ số phần tử của tập hợp A. Trong các bất đẳng thức sau
I. A ∩ B ≤ A ≤ A ∪ B
II. A ∩ B ≤ A < A ∪ B
III. A \ B < A ∪ B ≤ A + B
Bất đẳng thức đúng là:
A. Chỉ I.
B. Chỉ I và II.
C. Chỉ II và III.
D. Cả I, II và III.
Biết là kí hiệu chỉ số phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau:
I. A ∩ B = ∅ ⇒ A + B = A ∪ B .
II. A ∩ B = ∅ ⇒ A + B = A ∪ B - A ∩ B .
III. A ∩ B = ∅ ⇒ A + B = A ∪ B + A ∩ B .
Mệnh đề đúng là?
A. Chỉ I.
B. Chỉ I và II.
C. Chỉ I và III.
D. Cả I, II và III.
Đáp án: A
A ∩ B = ∅ => Các phần tử thuộc A thì không thuộc B nên số phần tử của bằng tổng số phần tử của A và B.
=> I đúng.
II và III sai vì khi ±|A ∩ B| = ∅ làm thay đổi tổng số phần tử của A và B.
Cho tập hợp A ={13 ; -7 ; -13 ; 17 }
a)Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối thuộc tập hợp A
b)Viết tập hợp C gồm các phần tử chung của tập hợp A;B
c)Dùng kí hiệu ⊂ để biểu diễn mối quan hệ giữa 2 trong 3 tập hợp A;B;C
(⊂ là kí hiệu tập hợp con,các bạn đừng tưởng là thuộc đấy)
a)\(B=\left\{-13;7;13;-17\right\}\)
b)\(C=\left\{13;-13\right\}\)
c)\(C\subset B;\)
\(C\subset A\)
a) B = {-13; 7; 13; -17}
b) C = {13; -7; -13; 17; -13; 7; 13; 17
khó lắm. bạn lấy ở đâu ra bài này thế. bạn học lớp chuyên ak
tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 10,tập hợp B là các số tự nhiên chẵn có một chữ số.
a)viết tập hợp A,B bằng hai cách
b)viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B.
Dùng kí hiệu "C" (kí hiệu con) để chỉ mối quan hệ của ba tập hợp A,B,C ở trên
Giup minh voi !
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X. Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A | , | A ∪ B | , | A ∩ B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A ∩ B | , | A ∪ B | , | A |
B. | A | , | A ∩ B | , | A ∪ B |
C. | A ∩ B | , | A | , | A ∪ B |
D. | A ∪ B | , | A | , | A ∩ B |
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu | X | là số phần tử của X.
Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A \ B | , | A ∪ B | , | A | + | B |
B. | A ∪ B | , | A | + | B | , | A \ B |
C. | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B |
D. | A | + | B | , | A ∪ B | , | A \ B |
Trong ví dụ 1, kí hiệu A là tập hợp các quả cầu trắng, B là tập hợp các quả cầu đen. Nêu mối quan hệ giữa số cách chọn một quả cầu và số các phần tử của hai tập A, B.
Số cách chọn một quả cầu = tổng số các phần tử của hai tập A, B
Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách dùng các kí hiệu chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó
A) A={ 1;3;5;7.....;99}
b )B={10;11;12;...;99}
Bài giải
A = { x thuộc N / 2k + 1 }
A = { x thuộc N / 9 < x < 100
Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ "Thành phố Hồ Chí Minh"
a/ Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b/ Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
Cho tập hợp A ={13 ; -7 ; -13 ; 17 }
a)Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối thuộc tập hợp A
b)Viết tập hợp C gồm các phần tử chung của tập hợp A;B
c)Dùng kí hiệu \(\subset\) để biểu diễn mối quan hệ giữa 2 trong 3 tập hợp A;B;C
a) B thuộc { -13,7,13,-17}
b)C thuộc {-13,13}
c) C tập hợp con của B tập hợp con của A
tick nhé tại mình ko biết ghi kí hiệu thuộc ở đâu
ho tập hợp A ={13 ; -7 ; -13 ; 17 }
a) B ={-13 ; 7 ; 13 ; -17 }
b) C ={13}
c) \(A\notin B;B\notin A,C\subset A;C\subset B\) vì ko có ký hiệu không phải là tập hợp con nên bạn thay hai ký hiệu đầu cho đúng nhé
phần C mình nhầm nhé, phần C Ngô Văn Tuyên đúng đó