Cho phenol ( C 6 H 5 OH ) lần lượt tác dụng với các dung dịch: NaOH, HCl, Br 2 , HNO 3 , CH 3 COOH . Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: axit axetic, phenol, ancol etylic và anilin lần lượt tác dụng với các dung dịch NaOH, NaHCO3, Br2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với Cu ( OH ) 2 thành dung dịch có màu xanh lam
(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án là B
- Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
- Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
=> Nên a đúng
- Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam
(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án là B
Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
=> Nên a đúng
Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Cho dãy các oxit: M g O , F e 2 O 3 , K 2 O , S O 2 , C O 2 , N O . Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội.
X, Y, Z lần lượt có thể là:
A. Fe, Mg, Zn
B. Zn, Mg, Al
C. Fe, Al, Mg
D. Fe, Mg, Al
Đáp án D
X thụ động trong HNO3 đặc nguội mà không tác dụng với NaOH nên là Fe.
Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội nên không phải Al nên là Mg.
Z tác dụng với HCl và NaOH, thụ động trong HNO3 đặc nguội nên phải là Al
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
X: Fe Y: Mg Z: Al
=> Chọn đáp án D.
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
Đáp án D
3 M g + 8 H N O 3 → 3 M g ( N O 3 ) + 2 N O + 4 H 2 O
2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là
A. Fe, Mg, Zn
B. Zn, Mg, Al
C. Fe, Al, Mg
D. Fe, Mg, Al
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội.
X, Y, Z lần lượt có thể là:
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
Đáp án D
X thụ động trong HNO3 đặc nguội mà không tác dụng với NaOH nên là Fe.
Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội nên không phải Al nên là Mg.
Z tác dụng với HCl và NaOH, thụ động trong HNO3 đặc nguội nên phải là Al