Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được cho trong các phương án A, B, C, D; hỏi đó là hàm nào?
A.
B.
C.
D.
Đồ thị trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A.
B.
C.
D.
Đáp án C.
Đồ thị có:
+) Tiệm cận đứng: x = 1. Tiệm cận ngang: y = 1 => loại B, D.
+) Giao với trục hoành tại điểm A(-2;0) => loại A;
+) Vậy Đáp án C.
+) Mặt khác đồ thị nằm cung phần tư thứ I, III nên y’ < 0
Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = −3 x 2 − 6x.
B. y = 3 x 2 + 6x + 1.
C. y = x 2 + 2x + 1.
D. y = − x 2 − 2x + 1.
Biết hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được đưa ra ở các phương án A, B, C, D . Hỏi đó là hàm số nào?
A. y = x 3 − 3 x 2 + 2.
B. y = − x 3 + 3 x 2 + 2.
C. y = x 4 − 2 x 2 + 2.
D. y = x 3 + 3 x 2 + 2.
Đáp án A
Đồ thị là đồ thị của hàm số bậc 3 có hệ số a > 0 . Ta thấy đồ thị đạt cực trị tại x 1 = 0 và x 2 > 0 nên chọn A.
Cho biết đồ thị bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở các phương án A, B, C, D.
Đó là đồ thị của hàm số nào?
A. y = − x 3 + 3 x − 1
B. y = 2 x 3 − 3 x 2 + 1
C. y = − x 3 + 3 x − 1
D. y = − x 3 + 3 x − 1
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y = ln x + 1 - ln 2
B. y = ln x
C. y = ln x + 1 - ln 2
D. y = ln x
Chọn đáp án D
Ta thấy đồ thị hình vẽ đi qua hai điểm (1;0) và (e;1) nên loại ngay hai phương án A, C.
Với phương án B: Ta thấy hàm số là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. Vậy đồ thị hình vẽ không thể là đồ thị của hàm số y = ln x
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y = log 1 3 x
B. y = 3 x
C. y=lnx
D. y = e x
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x + 1 2 x + 1
B. y = x 2 x + 1
C. y = x − 1 2 x + 1
D. y = x + 3 2 x + 1
Chọn B.
Phương pháp:
Dựa vào các điểm đồ thị hàm số đi qua.
Cách giải:
Quan sát đồ thị ta thấy: Đồ thị hàm số đi qua điểm O(0;0)
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào
A. y = - x 4 + 8 x 2 + 1
B. y = x 4 - 8 x 2 + 1
C. y = - x 3 + 3 x 3 + 1
D. y = x 3 - 3 x 3 + 1
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x + 1 2 x + 1
B. y = x 2 x + 1
C. y = x - 1 2 x + 1
D. y = x + 3 2 x + 1