Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2021 lúc 10:21

a) - Cu,Fe,Zn,Al,Mg,K

- Các KL tác dụng được với HCl: Fe,Zn,Al,Mg,K

b) - Ag,Cu,Zn,Mg,K

- Các KL tác dụng được với HCl: Zn,Mg,K

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
17 tháng 5 2017 lúc 17:49

Đáp án A

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2021 lúc 8:57

a) 

- Cho các kim loại tác dụng với dd NaOH

+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Cu, Fe

- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl dư

+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Cu

b)

- Cho các kim loại tác dụng với H2O

+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Kim loại không tan: Mg, Ag

- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Ag

c) 

- Cho các kim loại tác dụng với H2O:

+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Kim loại không tan: Fe, Al, Ag

- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:

+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Fe, Ag

- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Ag

d)

- Cho các kim loại tác dụng với H2O:

+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Kim loại không tan: Mg, Al, Cu

- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:

+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Mg, Cu

- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg

Mg+ 2HCl -->MgCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Cu

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
19 tháng 5 2017 lúc 10:19

Đáp Án C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
28 tháng 11 2019 lúc 1:59

Đáp án C

(a) đúng

(b) sai do Fe không phải chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy

(c) sai do K khi cho vào dung dịch sẽ phản ứng với H2O trước nên sẽ không thể khử được Ag+

(d) sai, khi cho Mg vào Fe3+ thì sẽ phản ứng theo quy tắc alpha (tạo Fe2+), do đó, khi Fe3+ đang dư thì sẽ không tạo được Fe
Như vậy, chỉ có 1 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
28 tháng 7 2017 lúc 9:05

Đáp án C

(a) đúng

(b) sai do Fe không phải chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy

(c) sai do K khi cho vào dung dịch sẽ phản ứng với H2O trước nên sẽ không thể khử được Ag+

(d) sai, khi cho Mg vào Fe3+ thì sẽ phản ứng theo quy tắc alpha (tạo Fe2+), do đó, khi Fe3+ đang dư thì sẽ không tạo được Fe
Như vậy, chỉ có 1 phát biểu đúng

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
25 tháng 3 2019 lúc 15:21

Chọn A

(b) sai vì Fe được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện hoặc đpdd

(c) sai vì K tác dụng với nước nên không khử được Ag+ trong dung dịch.

D sai vì tạo ra Fe2+.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
17 tháng 4 2017 lúc 8:07

(a) đúng Chọn A

(b) sai vì Fe được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện hoặc đpdd

(c) sai vì K tác dụng với nước nên không khử được Ag+ trong dung dịch.

D sai vì tạo ra Fe2+.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
25 tháng 5 2017 lúc 9:11

Đáp án C

Thứ tự dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al ….

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
20 tháng 6 2018 lúc 7:10

Đáp án C

Thứ tự dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al ….

Vậy K có tính khử mạnh nhất.

Bình luận (0)