Gọi S là số đo diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = 2 x 2 + 3 x + 1 và y = x 2 − x − 2. Tính cos π S
A. 0
B. − 2 2 .
C. 2 2 .
D. 3 2 .
Gọi S là số đo diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = 2 x 2 + 3 x + 1 và y = x 2 − x − 2. Tính cos π S
A.0
B. − 2 2 .
C. 2 2 .
D. 3 2 .
Đáp án B
Xét phương trình
2 x 2 + 3 x + 1 = x 2 − x − 2 ⇔ x 2 + 4 x + 3 = 0 ⇔ x = − 1 x = − 3
Vậy diện tích hình phẳng cần tính là
S = ∫ − 3 − 1 x 2 + 4 x + 3 d x = ∫ − 3 − 1 x 2 + 4 x + 3 d x = 4 3
Vậy cos π S = − 2 2 .
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 - 4 x , trục hoành và hai đường thẳng x= -2, x=4 là
A. S =44
B. S =8.
C. S =22
D. S=36
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 - 4 x , trục hoành và hai đường thẳng x=-2, x=4 là:
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Biết đồ thị hàm số đã cho cắt trục Ox tại 3 điểm có hoành độ x 1 , x 2 , x 3 theo thứ tự lập thành cấp số cộng và x 3 - x 1 = 2 3 . Gọi diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục Ox là S. Diện tích S 1 của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f x + 1 , y = - f x - 1 , x = x 1 và x = x 3 bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số: y = x 3 - 3 x ; y = x . Tính S ?
A. S = 4
B. S = 8
C. S = 2 .
D. S = 0
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y=f(x),y=g(x) (phần tô màu như hình vẽ). Gọi S là diện tích hình phẳng D. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S = ∫ - 3 0 [ f ( x ) - g ( x ) ] dx .
B. S = ∫ - 3 0 [ g ( x ) - f ( x ) ] dx .
C. S = ∫ - 3 0 [ f ( x ) + g ( x ) ] dx .
D. S = ∫ - 3 1 [ f ( x ) - g ( x ) ] 2 dx .
Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x , đường thẳng y = 2 - x và trục hoành. Diện tích hình phẳng sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị trên là
A. 7 6 .
B. 4 3 .
C. 5 6 .
D. 5 4 .
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số: y = 3 x 2 ; y = 2 x + 5 ; x = - 1 ; x = 2
A. S = 256 27
B. S = 269 27
C. S = 9
D. S = 27
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x - 1 x + 1 và các trục tọa độ. Khi đó giá trị của S bằng
A. S = ln2 - 1 (đvdt)
B. S = 2ln2 - 1 (đvdt)
C. S = 2ln2 + 1 (đvdt)
D. S = ln2 + 1 (đvdt)