Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3.
Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
* Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
∙ Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
* Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
∙ Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
* Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
∙ Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl, (2) NaOH, (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Cho các miếng sắt nhỏ vào dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3; (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Chọn đáp án B
Fe có thể phản ứng được với Hcl và dung dịch FeCl3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
⇒ Chọn B
Cho các miếng sắt nhỏ vào dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO 3 ; (4) FeCl 3 .Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho miếng gang (hợp kim Fe-C) vào dung dịch HCl.
(c) Cho miếng Na vào dung dịch AgNO3.
(d) Quấn dây Cu quanh thanh Al và nhúng vào dung dịch HCl.
(e) Cho miếng Cu vào dung dịch FeCl3.
(f) Cho miếng sắt vào dung dịch HCl và ZnCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn D.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (a), (b), (d).
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe
(2) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa FeO
(3) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe2O3
(4) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe và Cu.
Hỏi ống nghiệm nào tạo ra muối sắt hóa trị (II)?
A. (1), (2)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (4)
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe
(2) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa FeO
(3) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe2O3
(4) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe và Cu.
Hỏi ống nghiệm nào tạo ra muối sắt hóa trị (II)?
A. (1), (2)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (4)
(1) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
(2) $FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
(3) $Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
(4) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Ống nghiệm (1)(2)(4) tạo muối sắt II
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
(b) Cho bột sắt vào dung dịch HCl và NaNO3.
(c) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho miếng Zn vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 4.
C. 2
D. 1
Chọn D.
Thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là (d).