Đề: Viết một đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) về cảm xúc của em về khổ thơ đầu bài Đồng Chí
Hãy viết một đoạn văn Khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân và cảm xúc của nhà thơ Thanh Hải được thể hiện trong khổ thơ đầu của bài thơ mùa xuân nho nhỏ trong đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần khởi ngữ và phép nối (gạch chân,ghi chú thành phần khởi ngữ, phép nối)
Viết đoạn văn tổng hợp-phân tích-tổng hợp có độ dài khoảng 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ 3 bài thơ quê hương.Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn không dùng để hỏi, gạch chân chỉ rõ.
mọi ng giúp em với ạ em làm đề cương em cảm ơn ạ.
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng- phân- hợp trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài thơ “Khi con Tu Hú” . Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và thán từ
mik thấy lỗi bn ơi, lùi rùi, nhìn thấy toàn màu đen thui
Em tham khảo nhé:
Trong bài thơ "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu, 6 câu thơ đầu đã thể hiện được bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp và rực rỡ. Thật vậy, trái ngược với hoàn cảnh tù đày khốn khổ của người tù cách mạng, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên chân thực bằng sự lắng nghe hiện tại và hồi tưởng quá khứ của người tù cách mạng. Bức tranh thiên nhiên bắt đầu bắng câu thơ:"Khi con tu hú gọi bầy". Tương tự như trong thơ xưa, các nhà thơ, nhà văn thường dùng những hình ảnh chọn lọc để tạo được nét chấm phá, gợi tả vô cùng đặc sắc trong tác phẩm của mình ("Một tiếng chim kêu sáng cả rừng, Tiếng hát trong như tiếng hát xa"). Nhà thơ Tố Hữu đã bắt đầu bằng tiếng chim tu hút gọi bầy gây ấn tượng cho người đọc và đây là dấu hiệu của mùa hè đã đến. Ôi! (Thán từ) Những hình ảnh thiên nhiên được tác giả chọn lọc vô cùng đẹp như: lúa chiêm, trái cây và chúng đều đang ở trạng thái "đang chín, ngọt dần". Những hình ảnh thơ tiếp theo như "vườn râm, ve ngân, bắp rây, nắng đào, trời xanh và sáo diều bay bổng". Bức tranh thiên nhiên được vẽ nên là bức tranh hoàn hảo, tuyệt đẹp,có sự hòa quyện giữa âm thanh và màu sắc của thiên nhiên tươi đẹp. Ôi, người đọc như cảm tưởng được âm thanh của tiếng chim tu hú, và tiếng ve ngân cũng như thấy được màu sắc của lúa chiêm đang chín vàng, trái cây đang chín dần, màu xanh tươi tốt của vườn râm, màu đào của nắng và màu vàng rực của ngô. Hình ảnh sáo diều trên trời dường như là hình ảnh tượng trưng cho sự tự do và hạnh phúc, nó trái ngược hoàn toàn với hoàn cảnh của nhà thơ lúc bấy giờ. Hơn nữa, bức tranh thiên nhiên này có thể là bức tranh thiên trong tưởng tượng hoặc là hồi tưởng những ngày còn được tự do của nhà thơ. Phải chăng bức tranh thiên nhiên chính là bản lề của khát khao được tự do, thoát khỏi chốn ngục tù của nhà thơ? (Câu nghi vấn). Tóm lại, bức tranh thiên nhiên mùa hè đã được tái hiện vô cùng chân thực và sinh động trong 6 câu thơ đầu bài thơ "Khi con tu hú".
bạn check lại câu hỏi nhé chứ để kiểu này tư duy thách đố rồi
Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)
hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận Tổng - Phân - Hợp trình bày cảm xúc của em về bài thơ ông đồ - Vũ Đình Liên
viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về 7 câu thơ đầu trong bài đồng chí.Trong đó có 1 câu cảm thán và 1 câu khởi ngữ
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ "Quê Hương". Trong đoạn văn có sử dụng một câu có thành phần khởi ngữ và một phép thế để liên kết câu. (gạch chân và chú thích dưới thành phần khởi ngữ và phép thế)
Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận tổng hợp - phân tích - tổng - hợp trình bày cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được thể hiện khổ thơ thứ 2 bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt. Trong đoạn có sử dụng hợp lý trợ từ và một lời dẫn trực tiếp (gạch chân, chú thích rõ trợ từ và lời dẫn trực tiếp)
Câu 1 : Chép thuộc lòng 3 khổ thơ của bài đoàn thuyền đánh cá , nêu mạch cảm xúc , bố cục và ý chính từng phần của đoạn thơ
Câu 2 : Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng ?
Câu 3 : Viết đoạn Tổng - Phân - Hợp khoảng 10 câu văn cảm nhận về hình ảnh người lao động qua khổ thơ vừa chép
viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng-phân-hợp nêu cảm nhận của em về hai câu thơ cuối của bài thơ"ngắm trăng"(Hồ Chí Minh) để làm sáng tỏ tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán, in đậm câu nghi vấn có sử dụng hành động nói gián tiếp( gạch chân, chú thích rõ)
Tham khảo
Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn. Phải chăng trăng đã thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù?Thật vậy Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp, đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng.Chao ôi! phải tinh tế biết bao Bác đã vẻ nên một khung cảnh tuyệt đẹp dưới sự giao hoà giữa người và trăng. Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên. Tóm lại, hai câu thơ cuối này không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.
Im đậm,nghiêng nghi vấn
In đậm cảm thán