Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
LA
13 tháng 10 2015 lúc 19:26

2 và 5

 vì 5-2=3(số nguyên tố)

   5+2=7(số nguyên tố)

     Tick đúng cho mình nha

Bình luận (0)
LO
Xem chi tiết
HN
28 tháng 11 2019 lúc 22:57

Số 5 và 2 được ko?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
28 tháng 11 2019 lúc 22:58

Tổng và tích chứ nhỉ? E bị sai đề thì phải á

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
28 tháng 11 2019 lúc 23:06

Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PT
14 tháng 4 2023 lúc 20:16

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 11 2017 lúc 19:27

1. 2,3,5,7:2+3+5+7=17(nguyên tố)

2.Có: 2001+2

3.2 và 1:2+1=3(nguyên tố);1.2=2(nguyên tố)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TL
21 tháng 10 2015 lúc 20:54

1) +) Nếu cả hai số nguyên tố đều > 3 => 2 số đó lẻ => tổng và hiệu của chúng là số chẵn => Loại

=> Trong hai số đó có 1 số bằng 2. gọi số còn lại là a

+) Nếu a =  3 : ta có 3 + 2 = 5 ; 3 -2 = 1, 1 không là số nguyên tố => Loại

+) Nếu  > 3 thì có thể có dạng: 3k + 1 ( k \(\in\)N*) hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N*)

Khi a = 3k + 1 => a+ 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) là hợp số với k \(\in\) N* => Loại

Khi a = 3k + 2 => a + 2 = 3k + 4 ; a - 2 = 3k . 3k; 3k + 4 đều  là số nguyên tố với k = 1 . Với k > 1 thì 3k là hợp số nên Loại

Vậy a = 3. 1+ 2 = 5

Vậy chỉ có 2 số 2;5 thỏa mãn

 

Bình luận (0)
TQ
25 tháng 4 2020 lúc 21:10

hay đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
13 tháng 11 2021 lúc 19:26

xịn quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
LP
17 tháng 11 2023 lúc 5:31

 Gọi 2 số nguyên tố đó là p, q và giả sử \(p>q\). Khi đó ta có \(p+q,p-q\) đều là các số nguyên tố.

 Nếu \(p-q=2\) \(\Rightarrow p+q=2\) (vì \(\left(p-q\right)+\left(p+q\right)=2p⋮2\)), vô lí

 Tương tự với TH \(p+q=2\) cũng sẽ dẫn tới điều vô lí.

 Do đó \(p+q,p-q\) lẻ, mà p và q đều các số nguyên tố \(\Rightarrow q=2\)

 Vậy, ta cần tìm p để \(p\pm2\) là các số nguyên tố \(\Rightarrow p\ge5\)

 Xét \(p=5\) thì \(p+2=7;p-2=3\) thỏa mãn.

 Xét \(p>5\) thì p có dạng \(p=6k+1,p=6k+5\left(k\ge1\right)\), khi đó dễ thấy rằng \(p+2,p-2\) là hợp số, vô lí.

 Vậy \(p=5,q=2\) là cặp số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài.

 

Bình luận (0)
GD
16 tháng 11 2023 lúc 21:10

5 + 2 = 7

5 - 2 = 3

Hai số đó là 2 và 5

Bình luận (0)
TT
16 tháng 11 2023 lúc 21:21

2 và 5

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
H24
15 tháng 11 2017 lúc 12:30

câu 1:

+nếu \(p=2\Rightarrow p+10=12;p+14=16\)không phải số NT => loại

+nếu \(p=3\Rightarrow p+10=13;p+14=17\)là số NT => thỏa mãn

+ nếu \(p>3\), vì p là số NT nên p có dạng \(3k+1;3k+2\)

- với \(p=3k+1\Rightarrow p+14=3k+15⋮3\Rightarrow\)không phải số NT => loại

- với \(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+12⋮3\Rightarrow\)không phải số NT => loại

vậy p=3

Bình luận (0)
MC
15 tháng 11 2017 lúc 11:57

ughadu au ha ghadufy hauydfj yh

Bình luận (0)