Những câu hỏi liên quan
HM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
21 tháng 2 2019 lúc 15:59

Chọn A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
25 tháng 11 2017 lúc 8:12

Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không làm cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân. Họ tưởng rằng chính máy móc làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá máy móc nổ ra mạnh mẽ trong thập niên XIX ở Anh, sau đó lan rộng sang các nước Đức, Pháp, Bỉ.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TK
11 tháng 11 2016 lúc 20:22

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 11 2017 lúc 21:56

Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NH
1 tháng 1 2021 lúc 19:23

gọi là phong traò đập phá máy móc và bãi công

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
IM
2 tháng 11 2016 lúc 19:25

Câu 1 :

Cánh mạng Hà Lan đã lật đổ hoàn toán chế độ phong kiến , không đem lạ lợi ích cho 1 giai cấp nhất định nào cả . Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa

Câu 2 :

Do cánh mạng công nghiệp diễn ra kéo theo nhu cầu nhân công . Các ông trùm tư sản thêu công nhân với giờ làm căng thẳng và đồng lương " chết đói "

=> Mâu thuẫn Công nhân >< Tư sản

Do tư tưởng của công nhân giai đoạn này còn kém

Bình luận (1)
LH
Xem chi tiết
H24
11 tháng 10 2021 lúc 15:20

Tham khảo:

Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì:

- Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ, mất việc, bị chèn ép lương, v.v...

- Giai cấp công nhân chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu tranh dưới hình thức khác.

Bình luận (2)
MD
Xem chi tiết
ND
6 tháng 10 2016 lúc 23:12

Công nhân đập máy móc là vì:

- Lương rẻ mạt, ít ỏi, ba cọc ba đồng, không đủ sống.

- Sự bóc lột sức lao động của giai cấp tư sản qua nặng nề: làm việc 8-10h/ngày.

-  Tư tưởng giai cấp vô sản chưa được tiến bộ.

Điều kiện sống, hoạt động của công nhân Việt Nam hiện này:

- Lương cao, dư tiền để sống.

- Việc làm chủ yếu nhẹ nhàng, ít ỏi và thời gian làm việc ít.

- Khi làm công nhân có nhiều đặc quyền, đặc lợi.

- Tuy nhiên vẫn có một số ít công nhân Việt Nam bị bóc lột sức lao động thậm tệ.

Bình luận (1)
NM
6 tháng 10 2016 lúc 16:55

- Do nhân thức thấp kém, họ tưởng rằng máy móc làm cho họ khổ nên họ đập phá máy móc

Bình luận (0)
IM
6 tháng 10 2016 lúc 17:04

- Vì giai cấp tư sản bọc lột giai cấp vô sản quá nặng nề : Làm từ 12 h một ngày , mức lương chết đói .

- Một phần vì tư tưởng của giai cấp vô sản chưa tiến bộ .

Công nhân Việt Nam :

Cuộc sống khá ổn định . Song một số tẻ em vẫn còn bị bóc lột sức lao động .

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
VA
28 tháng 9 2016 lúc 21:52

Vì họ cho rằng máy móc, công xưởng là những thứ khiến họ phải khổ cực.

Bình luận (0)
DV
30 tháng 9 2016 lúc 20:53

- Vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân khiến họ phải chịu khổ cực, suốt ngày làm việc 12 - 16 tiếng đồng hồ / 1 ngày. Nên, họ đã quyết định đập phá máy móc. Họ nghĩ khi máy móc bị đập phá thì họ không cần phải làm việc nữa. Với suy nghĩ không thông suốt và không chính chắn nên họ sẽ không biết được hậu quả khi đập phá máy móc khiến họ không có việc làm, trở nên thất nghiệp, mọi thứ càng trở nên khó khăn.

Bình luận (1)
DV
30 tháng 9 2016 lúc 21:32

Trả lời :

- Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thận chí nhớ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân.  Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.

 

Bình luận (2)