Mối liên hệ giữa công và công suất được thể hiện qua biểu thức:
A. P = A . t
B. P = A t
C. P = t A
D. P = A t
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Mối liên hệ giữa công và công suất được thể hiện qua biểu thức:
A. P = A t
B. P = A t
C. P = t A
D. P = A t
Mối liên hệ giữa công suất và công: P = A t
Đáp án: D
Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và công suất P.
Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian:
P = A/t
trong đó A là công thực hiện trong thời gian t.
Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và công suất P.
Công suất P đặc trưng cho tốc đọ thực hiện công và có trị số bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian P = , trong đó A là công thực hiện được trong thời gian t.
Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
A. W d = p 2 2 m
B. W d = 2 p 2 m
C. W d = 2 m p 2
D. W d = 2 m p 2
Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích dương. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây?
A. E. q = A
B. q = A.E
C. E = q.A
D. A = q2. E
trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.
B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.
D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.
A. Đúng, vì \(i_m=i_R+i_L+i_C\)
B. Đúng, vì \(u_m=u_R+u_L+u_C\)
C. Đúng, vì: \(P=I^2.\Sigma R=\Sigma\left(I^2R\right)\)
D. Sai, vì khi mắc thêm thì P có thể tăng hoặc giảm
Trong công thức AxBy, với A, B có hóa trị lần lượt là a và b thì mối liên hệ giữa a, b, x, y là ….(16)…………..
Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?
A. A = U . I t
B. A = U . t I
C. A = U.I.t
D. A = t . I U
Một vật chuyển động có khối lượng m, có động năng W d và động lượng p. Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
A. W d = p 2 2 m
B. W d = p 2 m
C. W d = 2 m p
D. W d = 2 m p 2
Chọn đáp án A
W d = 1 2 m v 2 p = m v ⇒ W d = p 2 2 m