Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài l 1 = 10 m có điện trở R 1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l 2 = 5 m có điện trở R 2 . Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R 1 và R 2 ?
A. R1 = 2R2
B. R1 < 2R2
C. R1 > 2R2
D. Không đủ điều kiện để so sánh
1 dây dẫn điện bằng đồng có chiều dài l=100cm,đường kính tiết diện d=1.Điện trở xuất p=1,7 10-6.Tính R của dây dẫn
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm, tiết diện 2mm2, điện trở suất r = 1 ,7.10 -8Wm. Tính điện trở của dây.
Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(l=100cm=1m\)
Điện trở dây:
\(R=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1}{2\cdot10^{-8}}=0,85\Omega\)
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là : A. 8,5.10 -2 . B. 0,85.10-2. C. 85.10-2 . D. 0,085.10-2
một dây dẫn bằng vônfam có tiết diện 0,55mm². Biết chiều dài dây dẫn là 11m.Tính điện trở của dây nếu cắt đoạn dây dẫn đó một đoạn 3m thì điện trở của đoạn đó và đoạn còn lại là bao nhiêu .Tìm chiều dài của dây dẫn điện trở đó là R= 40 Ω
Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{11}{0,55.10^{-6}}=1,1\Omega\)
Điện trở đoạn dây 3m: \(R'=p\dfrac{l'}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{3}{0,55.10^{-6}}=0,3\Omega\)
Điện trở của đoạn dây còn lại: 1\(R''=R-R'=1,1-0.3=0,8\Omega\)
Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0.55.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}=400m\)
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm\(^2\) ,điện trở suất
p =1 ,7.\(10^{-8}\) Ωm. Điện trở của dây dẫn là :
A. 8,5.10\(^{-2}\)Ω . B. 0,85.10\(^{-2}\)Ω. C. 85.10\(^{-2}\)Ω. D. 0,085.10\(^{-2}\)Ω.
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1}{2\cdot10^{-6}}=8,5\cdot10^{-3}\Omega\)
Chọn B
Câu 50. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 628cm, bán kính tiết diện 2 mm, điện trở suất =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là :
A. 8,5.10 -2 . B. 0,085.10-2. C. 0,85.10-2. D. 85.10-2 .
Câu 51. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 10Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 5Ω . Thì R2 là :
A. R2 = 6Ω B. R2 = 5Ω C. R2 = 2 Ω D. R2 = 10Ω
Câu 52. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 0,6kΩ là 60mA. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 3,6V B. 0,1V C. 36V D. 360V
Câu 53. Trong hình dưới đây, thanh nam châm chuyển động như thế nào thì không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn đây?
A. Chuyển động từ ngoài vào trong ống dây.
B. Quay quanh trục AB.
C. Quay quanh trục CD.
D. Quay quanh trục PQ.
Câu 54. Vì sao khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín như thí nghiệm ở hình sau thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A. Vì cường độ dòng điện trong cuộn dây thay đổi
B. Vì hiệu điện thế trong cuộn dây thay đổi
C. Vì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây thay đổi
D. Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi
Câu 55. Trong hình sau, kim nam châm nào bị vẽ sai chiều?
A. Kim nam châm số 1
B. Kim nam châm số 3
C. Kim nam châm số 4
D. Kim nam châm số 5
Câu 56. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R1 và R2?
A. R1 =30; R2 = 20 B. R1 =30; R2 = 10.
C. R1 =40; R2 = 20. C. R1 =50; R2 = 10
Câu 57. Điện trở của 1 dây dẫn nhất định
A. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. C. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây giảm.
B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây.
Câu 58. Chọn phát biểu đúng. Nội dung định luật Ôm là:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 59. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 60. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi:
A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.
D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên
một đoạn dây dẫn bằng hợp kim con tăng tăng dài 10 m có tiết diện 1 mm vuông có điện trở 5 nhân 10 mũ trừ 7 ôm mét tính điện trở của Đoạn dây này mỗi đoạn dây được uốn thành một hộp điện trở 3 hộp điện trở như vậy được nối tiếp theo sơ đồ hình 4 bằng các dây nối có điện trở không đáng kể đặt một hiệu điện thế 15v vào A và D
Để tính điện trở của đoạn dây hợp kim, ta sử dụng công thức:
R = ρ * (L/A)
Trong đó:
R là điện trở của đoạn dây (ôm)ρ là điện trở riêng của hợp kim (ôm.m)L là độ dài của đoạn dây (m)A là diện tích tiết diện của đoạn dây (m^2)Với giá trị đã cho:
L = 10 mA = 1 mm^2 = 1 * 10^(-6) m^2ρ = 5 * 10^(7) ôm.mTa tính được:
R = 5 * 10^(7) * (10 / (1 * 10^(-6)))
= 5 * 10^(7) * 10^(6)
= 5 * 10^(13) ôm
Tiếp theo, để tính tổng điện trở của 3 hộp điện trở nối tiếp nhau, ta sử dụng công thức:
R_total = R1 + R2 + R3
Với R1 = R2 = R3 = 5 * 10^(13) ôm, ta có:
R_total = 5 * 10^(13) + 5 * 10^(13) + 5 * 10^(13)
= 15 * 10^(13) ôm
Cuối cùng, khi đặt hiệu điện thế 15V vào A và D, dòng điện sẽ chảy qua mạch và áp suất điện thế giữa A và D sẽ là 15V.
Hai thanh kim loại đặt song song thẳng đứng, điện trở không đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r = 0,2 Ω . Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 10 g, dài l = 20 cm, điện trở R = 2 Ω, trượt không ma sát theo hai thanh kim loại đó (AB luôn luôn vuông góc với từ trường đều, có B = 1 T). Nguồn điện phải có suất điện động bằng bao nhiêu để AB đi xuống với vận tốc 1 m / s ?
A. 1,2 V.
B. 1,8 V.
C. 0,9 V.
D. 3,6 V.
Đáp án C
Khi thanh AB đi xuống thì thanh AB đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở B, cực dương ở A.
Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều như hình vẽ sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên I sẽ tăng lên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều với vận tốc .
Khi đó : F t = P ⇒ B I l = m g
⇒ I = m g B l = 0 , 01.10 1.0 , 2 = 0 , 5 A .
Suất điện động do thanh AB tạo ra là
ξ ' = B l v = 1.0 , 2.1 = 0 , 2 V .
ta có:
I = ξ ' + ξ r + R ⇒ ξ = I . r + R − ξ ' = 0 , 5. 2 + 0 , 2 − 0 , 2 = 0 , 9 V .