Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f 0 chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức F h = F 0 cos 2 πft Dao động cưỡng bức của con lắc có tần số là
A. f - f 0
B. 0,5 ( f + f 0 )
C. f 0
D. f
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = f 0
B. f = 4 f 0
C. f = 0 , 5 f 0
D. f = 2 f 0
Chọn đáp án A
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi f = f 0
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = 2 f 0
B. f = f 0
C. f = 4 f 0
D. f = 0 , 5 f 0
Một con lắc lò xo dao động với tần số riêng là 20 rad/s chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số góc của ngoại lực thì biên độ cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc của ngoại lực cưỡng bức lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ lần lượt là A1 và A2. So sánh A1 và A2 ?
A. A1 > A2.
B. A1 = A2.
C. A1 < A2.
D. A1 = 1,5A2.
Một con lắc lò xo dao động với tần số riêng là 20 rad/s chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số góc của ngoại lực thì biên độ cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc của ngoại lực cưỡng bức lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ lần lượt là A 1 và A 2 . So sánh A 1 và A 2 ?
A. A 1 > A 2
B. A 1 = A 2
C. < A 2
D. A 1 = 1,5 A 2
Đáp án C
Vì ω 2 gần ω 0 hơn → A 1 < A 2
Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f= 3,2Hz. Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực biết tuần hoàn F 1 cos 6 , 2 πt N , F 2 cos 6 , 5 πt N , F 3 cos ( 6 , 8 πt ) N , F 4 cos ( 6 , 1 πt ) N . Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực
A. F 3
B. F 1
C. F 2
D. F 4
Đáp án C
Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi:
* Đối với vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi:
(hiệu tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ tiến đến không)
(Ngoại lực F 2 tác dụng vào vật làm cho vật dao động với biên độ lớn nhất trong số các lực)
Một con lắc lò xo có khối lượng 200g dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy π 2 = 10 . Độ cứng của lò xo là:
A. 50N/m
B. 32N/m
C. 42,25N/m
D. 80N/m
Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là
A. 25 N/m.
B. 42,25 N/m.
C. 75 N/m.
D. 100 N/m
Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f = 3,2Hz. Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F1cos(6,2πt) N, F2cos(6,5πt) N, F3cos(6,8πt) N, F4 cos(6,1πt) N. Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực
A. F3
B. F1
C. F2
D. F4
Đáp án C
Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi:
*Đối với vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi: (hiệu tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ tiến đến không)
dụng vào vật làm cho vật doa động với biên độ lớn nhất trong số các lực).
Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f = 3,2Hz. Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F 1 cos ( 6 , 2 π t ) N , F 2 cos ( 6 , 5 π t ) N , F 3 cos ( 6 , 8 π t ) N , F 4 cos ( 6 , 1 π t ) N . Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực
A. F 3
B. F 1
C. F 2
D. F 4