Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 4 2017 lúc 2:32

Đáp án A

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có những ý nghĩa to lớn sau:

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

- Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

=> Đáp án B: là ý nghĩa cuộc đấu tranh của Khúc Thừa Dụ ở thế kỉ X

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 2 2017 lúc 5:04

Đáp án A

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
GH
11 tháng 4 2022 lúc 21:12

Nguyên nhân; ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. ‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

Kết quả:  ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi

-.-

k mik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
GR
28 tháng 2 2017 lúc 21:43

Sự giống nhau là : cả hai cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa đề khởi nghĩa vào mùa xuân.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
16 tháng 3 2018 lúc 20:37

Diễn biến:

Lần 1:

        - Mùa Xuân năm 40 (tháng 3 Dương lịch), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Luy Lâu.Tô Định hoảng hốt, bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng bị đánh tan. Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Lần 2:

        - Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu tấn công ta ở Hợp Phố, nhân dân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả .

        - Sau khi chiếm đc Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành hai đạo quân thủy bộ tiến vào nước ta.

          + Đạo quân bộ: Men theo đường biển, lẻn qua Qủy Môn Quan, xuống Lục Đầu.

          + Đạo quân thủy: Từ Hải Môn vượt biển vào sông Bạch Đằng, từ Thái Bình lên Lục Đầu. Hai đạo quân gặp nhau ở Lãng Bạc.

     - Lúc đó Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến rất quyết liệt. Quân ta về giữ hai vùng Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện đuổi theo, quân ta lui về Cấm Khê (Ba Vì - Hà Nội),  nghĩa quân kiên quyết chống trả.

     - Tháng 3 năm 43 (tức ngày 16 tháng 2 Âm lịch) Hai Bà Trưng đã hi sinh ở Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục tới tháng  11 năm 43.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 3 2018 lúc 20:38

sử nghé giúp mình

Bình luận (0)
CB
16 tháng 3 2018 lúc 20:38

Khởi nghĩa  Hai Bà Trưng:

 Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

 Diễn biến:

Lần 1:

        - Mùa Xuân năm 40 (tháng 3 Dương lịch), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Luy Lâu.Tô Định hoảng hốt, bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng bị đánh tan. Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Lần 2:

        - Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu tấn công ta ở Hợp Phố, nhân dân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả .

        - Sau khi chiếm đc Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành hai đạo quân thủy bộ tiến vào nước ta.

          + Đạo quân bộ: Men theo đường biển, lẻn qua Qủy Môn Quan, xuống Lục Đầu.

          + Đạo quân thủy: Từ Hải Môn vượt biển vào sông Bạch Đằng, từ Thái Bình lên Lục Đầu. Hai đạo quân gặp nhau ở Lãng Bạc.

     - Lúc đó Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến rất quyết liệt. Quân ta về giữ hai vùng Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện đuổi theo, quân ta lui về Cấm Khê (Ba Vì - Hà Nội),  nghĩa quân kiên quyết chống trả.

     - Tháng 3 năm 43 (tức ngày 16 tháng 2 Âm lịch) Hai Bà Trưng đã hi sinh ở Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục tới tháng  11 năm 43.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HD
10 tháng 3 2021 lúc 21:50

Bấy giờ ở huyện Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Nội, Vĩnh Phúc), có hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng và Từ Liêm - Hà Nội).
Hai gia đình Lạc tướng cùng nhau mưu việc lớn. Họ bí mật tìm cách liên kết với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết.
Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Tương truyền, ngày xuất quân, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết thành 4 câu thơ':
"Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông - Trung Quốc). Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
10 tháng 3 2021 lúc 21:51

Bấy giờ ở huyện Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Nội, Vĩnh Phúc), có hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng và Từ Liêm - Hà Nội).
Hai gia đình Lạc tướng cùng nhau mưu việc lớn. Họ bí mật tìm cách liên kết với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết.
Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
10 tháng 3 2021 lúc 21:53

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ

* Nguyên nhân: Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

* Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế ở Hát Môn (Hà Tây).

- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.

* Kết quả:

- Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải.

- Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

* Ý nghĩa: Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc.

CHÚC EM HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YH
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
H24
16 tháng 4 2022 lúc 12:47

D

B

Bình luận (0)
H24
16 tháng 4 2022 lúc 12:48

B nha

Bình luận (0)
PH
16 tháng 4 2022 lúc 13:21

D-B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 12 2017 lúc 18:02

Đáp án B

Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 bao gồm:

- Nguyên nhân sâu xa:

+ Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc:  Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.

+ Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.

- Nguyên nhân trực tiếp: Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.

=> Loại trừ đáp án: B

Bình luận (0)