(3.n+14)chia hết (n+1)
giải chi tiết
số nguyên x thỏa mãn: (10-x)^2=0
giải chi tiết
tập các số nguyên x thỏa mãn (x + 4) chia hết cho (x +1)
2 |x+1|=10 (-12)^2.x= 56+10.13.x
giải chi tiết đầy đủ cho mik ai nhanh mik tick
Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn (n-12) chia hết cho(n+12)
Nhớ giải chi tiết nhé!
Có: n-12=n+12-24
=> để n-12 chia hết cho n+12 thì n+12 là Ước của 24
lập bảng ra rồi giải nốt nhé
1. Tính 1 + (-2) + 3 + (-4) + 5 +(-6) + 7 +(-8)+9 +(-10) : Trả lời:
2. Số tự nhiên n khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn: (2n + 12) chia hết cho (n -1) là
3. Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x| = 2016 là
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu “;”)
Mấy pn giúp mjk giải chi tiết mấy bài này, tks nhìu!!!!!
Ai nhanh vs đúng nhất mjk tick cho ^^!!
Bài 1 :
Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )
S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]
S = ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 )
S = -5
Bài 2 :
2n + 12 chia hết cho n - 1
<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1
Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà 2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư( 14 )
=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }
Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }
Bài 3 :
Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }
úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu
Số nguyên x thỏa mãn :
(-10)+(-9)+...+(-1)+0+1+2+...+x=155
giải chi tiết mk tick cho
-10+(-9)+...+(-1)+0+1+2+...+x=155
-55+x.(x+1):2=155
x.(x+1):2=155 +55=210
x.(x+1)=210.2=420
x.(x+1)=20.21
Vậy x = 20
-(10 + 9 + ... + 1) + x(x + 1) = 155
-55 + x(x+1) = 155
x(x+1) = 210
210 = 14.15
=> x = 14
Nồi : tệ thiệk, chả khác t -_-
viết các tập hợp số tự nhiên x thỏa mãn
1 . x chia hết 16 và 10 < x < 70
2 . 56 chi hết x và 5 < x < 20
3 . 8 chia hết ( x - 1 )
4 . 14 chia hết ( 2x - 1 )
giải rõ nha <3 hứa sẽ tick <3
1.x chia hết cho 16 => x thuộc B ( 16 ) = { 0 ; 16 ; 32 ; 48 ; 64 ; 80 ... }
MÀ x chia hết cho 16 và 10 < x < 70 => x = 32 ; 48 ; 64
VẬY x = 32;48;64
56 chia hết cho x => x thuộc Ư ( 56 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 8 ; 14 ; 28 ; 56 }
Mà 5<x<20 = > x = 1;2;4;7;8;14
Vậy x = 1;2;4;7;8
1. x chia hết cho 16 và 10<x<70
=> x thuộc B(16)
=> x thuộc {0;16;32;48;64;80;.....}
vì 10<x<70
=> x thuộc{16;32;48;64}
2. 56 chia hết cho x và 5<x<20
=> x thuộc Ư(56)
=>x thuộc {1;56;2;28;4;147;8}
vì 5<x<20
=> x thuộc {7;8;14}
3. 8 chia hết (x-1)
=> x-1 thuộc Ư(8)
=> x-1 thuộc {1;8;2;4}
=> x thuộc{1+1;8+1;2+1;4+1}
=> x thuộc {2;9;3;5}
4. 14 chia hết cho (2x-1)
=> 2x-1 thuộc Ư(14)
=> 2x-1 thuộc{1;14;2;7}
=> 2x thuộc{1+1;14+1;2+1;7+1}
=> 2x thuộc{2;15;3;8}
xét 2x=2
x=2 : 2
x=1 thuộc N(CHỌN)
xét 2x=15
x=15 : 2
x= 7,5 ko thuộc N(loại)
xét 2x=3
x=3 : 2
x=1,5 ko thuộc N(loại)
xét 2x=8
x=8 : 2
x=4 thuộc N(CHỌN)
vậy x thuộc (1;4)
số tự nhiên n thỏa mãn 3n+8 chia hết cho n+2
giải chi tiết mình mới tick
3n+8 chia het cho n+2
=>3.(n+2)+2 chia het cho n+2
vi 3(n+2) luon chia het cho n+2
nen 2 chia het cho n+2
=>n+2 thuoc Ư(2)={1;2}
=>n thuoc {-1;0}
ma n la so tu nhien nen n=0
Cho a,b là 2 số nguyên dương không nhỏ hơn 2 và nguyên tố cùng nhau. Nếu m,n là 2 số nguyên dương thỏa mãn: (a^n + b^m) chia hết cho
(a^m + b^n) thì ta có m chia hết cho n.
Trình bày chi tiết và giải nhanh lên nhé
nếu a chia hết cho 4 , b chia hết cho 6 thì a+b luôn chia hết cho .....
tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -7< x (bé hơn hoặc bằng) 5.
giải chi tiết
Nếu a chc 4 , b chc 6 thì a+b luông chc 2
-6
tổng các giá trị nguyên x thỏa mãn : (x-1)(x^2-4)(x+4)=0
giải chi tiết
(x-1)(x^2-4)(x+4)=0
=> x-1=0=>x=1
x^2-4=0=>x=2 hoac x=-2
x+4=0=>x=-4
tong cac gtri nguyen cua x la: 1+2-2-4=-3