Tìm và ghi lại 2 từ láy có trong bài đọc thầm.
tìm và ghi lại hai từ láy có trong bài ĐỒNG TIỀN VÀNG
Đó là 2 từ: rách rưới và xanh xao
ghi lại 2 đến 3 câu văn có sử dụng từ láy trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên và cho biết tác dụng của các từ láy đó trong câu.
A. Đọc thầm bài Hộp thư mật - SGK TV 5 tập 2 (trang 62).
B. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy chọn và ghi lại câu trả lời đúng nhất hoặc thực
hiện theo yêu cầu.
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
A. Hữu Lâm
B. Hải Long
C. Phú Lâm
D. Hai Long
Câu 2: Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào?
A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm.
B. Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng.
C. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng
những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long
điều gì?
A. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
B. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến
thắng.
C. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
D. Ý nghĩa khác.
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì nhờ có những thông tin mật mà các chiến sĩ
tình báo cung cấp ta mới có thể chủ động chống trả và giành được thắng lợi mà
không thiệt hại quá nhiều về sức người và sức của
B. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi khi các chiến sĩ tình báo được bọn chúng tín
nhiệm, ta sẽ có thêm những đồng chí xuất sắc đạt được các danh hiệu, chức quyền
cao của địch.
C. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo mà ta mới nắm rõ
được nhân thân của bọn giặc để tấn công gia đình bọn giặc
D. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo ta mới có thể nắm
được những sở thích thú vị của bọn giặc
Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện Hộp thư mật?
A. Phê phán những kẻ bán nước và bọn giặc xấu xa, đê hèn
B. Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch vô cùng
kiên định, dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần vào thắng lợi
chung của toàn dân tộc.
C. Trình bày diễn biến một lần hoạt động cách mạng của một chiến sĩ tình báo
D. Ca ngợi những chiến sĩ giải phóng quân mưu trí, dũng cảm
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?
A. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người và địa phương khác nhau.
C. Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác.
D. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.
Bài đọc : Hộp Thư Mật
Hộp thư mật
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại.
Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân.
Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ.
Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.
Đọc kĩ dòng thơ sau và cho biết trong đó có bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy?
“ Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau…” (Lâm Thị Mỹ Dạ)
A.
2 từ ghép, 1 từ láy
B.
3 từ ghép, 1 từ láy
C.
2 từ ghép, 2 từ láy
D.
1từ ghép, 2 từ láy
Đọc kĩ dòng thơ sau và cho biết trong đó có bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy?
“ Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau…” (Lâm Thị Mỹ Dạ)
A.
2 từ ghép, 1 từ láy
B.
3 từ ghép, 1 từ láy
C.
2 từ ghép, 2 từ láy
D.
1từ ghép, 2 từ láy
Dựa vào nội dung bài tập đọc Ông Trạng thả diều (Tiếng việt 4,tập 1,trang 104) hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy? Hãy ghi lại câu trả lời.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc,em học tập những đức tính gì của Nguyễn Hiền? Hãy ghi lại câu trả lời.
Câu 3: Xác định các thành phần vị ngữ trong câu "Chú bé rất ham thả diều".
Câu 4: Trong bài tập đọc "Ông trạng thả diều" có mấy từ láy? Đó là những từ nào? Đặt một câu với một từ láy vừa tìm được.
NHANH NHA MIK ĐANG CẦN GẤP,BẠN NÀO TRẢ LỜI HAY VÀ ĐÚNG MIK SẼ TICK NHA!
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
Ghi lại 2 từ láy dùng để miêu tả hạt muối Bé có trong bài "Hai hạt muối"
Ghi lại 2 từ láy dùng để miêu tả hạt muối Bé có trong bài "Hai hạt muối"
Bài 2 : Tìm các từ láy,từ ghép có trong khổ thơ và đoạn văn sau. a, Bên ruộng lúa xanh non những chị lúa phất phơi bím tóc những cậu che bá vai nhau thì thầm đứng học đàn cò trắng khiêng nắng, qua sông. ( Trần Đăng Khoa )
+) Từ láy:
-phất phới, thì thầm
+) từ ghép:
- xanh non
Trong đoạn 4: “Trên hành trình rong ruổi………không ra mồ hôi”.
Em hãy tìm và ghi lại:
- Từ láy là động từ: …………………………
- Từ láy là tính từ: …………………………..
Trả lời: Các từ láy là: động từ: rong ruổi Tính từ: mát mẻ