Kim loại đầu tiên được cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc sử dụng là
A. Sắt
B. Đồng
C. Nhôm
D. Kẽm
Kim loại dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc là ?
A. Đồng
B. Thiết
C. Sắt
D. Kẽm
Ý nghĩa lớn nhất của việc sử dụng công cụ kim khí của các cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc ở Việt Nam là gì?
A. Giải quyết nhu cầu đảm bảo nguồn lương thực cho đời sống.
B. Tăng tính cộng đồng của các cư dân các miền văn hóa ở Việt Nam.
C. Làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại có nhà nước.
D. Tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu văn hóa của các vùng miền trên cả nước
kim loại đầu tiên của người Phùng Nguyên Hoa Lộc là gì?
cho cùng 1 số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm, sắt tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất? A) Sắt B) Kẽm C) Đồng D) Nhôm
Đặt số mol phản các kim loại phản ứng là 1 mol
\(Cu+HCl-/\rightarrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=1\left(mol\right)\)
=> Chọn D
Hiện vật nào chứng tỏ cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim?
A. phát hiện được nhiều thạp đồng.
B. phát hiện được nhiều trống đồng.
C. phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đổng, dùi đồng...
D. phát hiện được nhiều công cụ lao động bằng đồng
Đáp án C
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp Việt Nam, các nhà khảo cổ đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Điều này chứng tỏ thuật luyện kim đã được phát minh
Hãy điền vào chỗ trống các câu dưới đây cho đúng:
A. Cư dân ……. và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, thoạt tiên là đồng đỏ vào khoảng 5500 năm trước đây.
B. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và ……. là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đồ sắt.
C. Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng và bình đẳng là “……………….”
D. Xã hội nguyên thủy rạn vỡ. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên đó là …………………………..
A. Tây Á
B. Nam Âu
C. “nguyên tắc vàng”
D. xã hội cổ đại
Sự ra đời của ngành nào đã thúc đẩy cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim?
A. Làm gốm.
B. Đánh cá.
C. Nghề dệt.
D. Trồng trọt.
Cho các phương pháp sau:
(a) Gắn kim loại kẽm vào kim loại sắt.
(b) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
(d) Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Số phương pháp điện hóa được sử dụng để bảo vệ kim loại sắt không bị ăn mòn là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn C.
Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn
Một trong những điểm tiến bộ trong sinh hoạt của cư dân Phùng Nguyên – Hoa Lộc so với cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn là
A. Sử dụng các công cụ đá và biết mài đá.
B. Con người đã biết đến trồng trọt và chăn nuôi.
C. Con người biết làm đồ trang sức và đồ gốm.
D. Con người định cư lâu dài, xây dựng xóm làng