Pit-tông có:
A. Đỉnh
B. Đầu
C. Thân
D. Cả 3 đáp án trên
Việc sử dụng năng lượng điện từ tự nhiên có ưu điểm:
A. Chi phí cho đầu tư ban đầu thấp.
B. Thân thiện với môi trường.
C. Tăng lượng khí Cacbonic trong không khí.
D. Tất cả các đáp án trên.
Một bơm xe đạp hình trụ có đường kính trong là 3 cm. Người ta dùng ngón tay bịt kín đầu vòi bơm và ấn pit-tông từ từ để nén không khí trong bơm sao cho nhiệt độ không thay đổi. Tính lực tác dụng lên pit-tông khi thể tích của không khí trong bơm giảm đi 4 lần. Lấy áp suất khí quyển là P a = 10 5 P a . Chọn đáp án đúng.
A. 415N
B. 154N
C. 352N
D. 212N
Chọn D.
Trạng thái đầu: p1 = pa; V1 = V; T1.
Trong đó pa là áp suất khí quyển.
Trạng thái cuối: p2 = pa + p = pa + F/S; V2 = V/4; T2 = T1.
Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd2/4
Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2.V2 ↔ pa.V = (pa + F/S). V/4
→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)
Một bơm xe đạp hình trụ có đường kính trong là 3 cm. Người ta dùng ngón tay bịt kín đầu vòi bơm và ấn pit-tông từ từ để nén không khí trong bơm sao cho nhiệt độ không thay đổi. Tính lực tác dụng lên pit-tông khi thể tích của không khí trong bơm giảm đi 4 lần. Lấy áp suất khí quyển là p a = 10 5 Pa. Chọn đáp án đúng.
A. 415N
B. 154N
C. 352N
D. 212N
Chọn D.
Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V ; T 1
Trong đó pa là áp suất khí quyển.
Trạng thái cuối:
p 2 = p a + p = p a + F / S ; V 2 = V / 4 ; T 2 = T 1
Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd 2 /4
Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ↔ C.V = (pa + F/S). V/4
→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)
Một bơm xe đạp hình trụ có đường kính trong là 3 cm. Người ta dùng ngón tay bịt kín đầu vòi bơm và ấn pit-tông từ từ để nén không khí trong bơm sao cho nhiệt độ không thay đổi. Tính lực tác dụng lên pit-tông khi thể tích của không khí trong bơm giảm đi 4 lần. Lấy áp suất khí quyển là p a = 10 5 Pa. Chọn đáp án đúng.
A. 415N
B. 154N
C. 352N
D. 212N
Chọn D.
Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V; T1.
Trong đó pa là áp suất khí quyển.
Trạng thái cuối: p 2 = p a + p = p a + F/S;
V2 = V/4; T 2 = T 1 .
Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = π d 2 /4
Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ↔ p a .V = ( p a + F/S). V/4
→ F = 3. p a .π. d 2 /4 ≈ 212(N)
Pit-tông được trục khuỷu dẫn động ở kì nào? Chọn đáp án sai:
A. Kì nạp
B. Kì nén
C. Kì cháy - dãn nở
D. Kì thải
Pit-tông được trục khuỷu dẫn động ở kì nào? Chọn đáp án sai:
A. Kì nạp
B. Kì nén
C. Kì cháy - dãn nở
D. Kì thải
Máy nén thuỷ lực đổ đầy dầu, tiết diện các pit tông là S = 1 m 2 và s = 0 , 2 c m 2 , các pít tông có khối lượng không đáng kể. Ban đầu hai pít tông có độ cao như nhau. Một người khối lượng 54kg đứng trên pit tông lớn thì pit tông nhỏ nâng lên một đoạn là bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của dầu D = 0 , 9 g / c m 3 .
A. 0,05m
B. 0,1m
C. 0,5m
D. 0,01m
Đáp án : A
- Khi người đứng trên pit tông lớn, pit tông lớn dịch chuyển xuống một đoạn H và khi đó pít tông nhỏ đi lên một đoạn là h.
- Ta có:
- Xét áp suất tại A và B: p A = p B
- Mà:
- Từ (1) và (2):
- Vậy khi người khối lượng 54kg đứng trên pittông lớn thì pittông nhỏ nâng lên một đoạn là:
h = 5H = 5. 0,01 = 0,05(m).
Đỉnh pit-tông có:
A. Đỉnh bằng
B. Đỉnh lồi
C. Đỉnh lõm
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đỉnh pit-tông có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Biết pit-tông lớn có D/Tích lớn gấp 10 lần pit-tông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pit-tông nhỏ sang pit-tông lớn.Muốn có lực nâng 56000N tác dụng lên pit-tông lớn thì phải tác dụng lên pit-tông nhỏ 1 lực là:
Theo công thức (SGK) hihi, ta có:
F/f=S/s
mà S/s=10 => F/f=10=> f=56000/10=5600N