Những câu hỏi liên quan
QT
Xem chi tiết
TT
5 tháng 11 2021 lúc 19:47

Trong SGK có hết đó!Ôn lại thôi!

Bình luận (1)
LT
Xem chi tiết
DN
3 tháng 10 2021 lúc 19:57

Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

Ứng dụng: Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...

Bình luận (0)
OY
3 tháng 10 2021 lúc 19:58

Tham khảo

Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

VD: giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực

Bình luận (0)
IT
3 tháng 10 2021 lúc 20:00

Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

-Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

VD:

+Ánh sáng trong không khí truyền theo đường thẳng.

+Ánh sáng trong môi trường nước truyền theo đường thẳng.

- 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
+nhật thực

+nguyệt thực

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
MA
26 tháng 12 2021 lúc 10:10

tk

ỨNG DỤNG:

+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.

+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.

+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu

Bình luận (0)
TP
26 tháng 12 2021 lúc 10:10

Tham khảo

 

Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.

Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.

Bình luận (0)
DD
26 tháng 12 2021 lúc 10:10

+Trồng cây thẳng hàng
+Lớp trưởng so hàng thẳng

Bình luận (0)
DS
Xem chi tiết
H24
30 tháng 12 2020 lúc 21:51

ỨNG DỤNG:

+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.

+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.

+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

 

Bình luận (0)
NH
30 tháng 12 2020 lúc 21:52

Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.

Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 12 2019 lúc 2:51

Đáp án

Ứng dụng:

- Trồng các cây thẳng hàng.

- Lớp trưởng so hàng thẳng.

Bình luận (1)
HD
Xem chi tiết
TT
1 tháng 12 2021 lúc 20:34

SGK =))))

Bình luận (0)
TT
1 tháng 12 2021 lúc 20:35

tk:– Thí nghiệm: dùng 1 chiếc ống cong và 1 chiếc ống thẳng để quan sát 1 bóng đèn đang sáng đặt trong 1 căn phòng. Dùng ống cong để nhìn thì ta không thấy ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta. Dùng ống thẳng để nhìn thì ta thấy ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta. Như vậy, ánh sáng truyền theo 1 đường thẳng.

– Định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Ứng dụng: nguyệt thực – nhật thực ; ngắm đường thẳng.

– Thí nghiệm: sử dụng 3 cây cọc nhọn có các kích thước như nhau. Đặt 2 cái cọc nhọn đầu theo chiều thẳng đứng sao cho kim thứ nhất che khuất kim thứ hai ở trước. Di chuyển kim thứ ba tới vị trí bị 2 kim đầu che khuất. Nếu như không thấy kim thứ ba -> ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

– Quy ước: đường thẳng có mũi tên biểu diễn đường truyền của ánh sáng gọi là tia sáng.

Chùm sáng là tập hợp vô số tia sáng.

 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 11 2021 lúc 14:59

1-tromg môi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng sẽ truyền theo 1 đường thẳng

2-ánh sáng mặt trời

ánh sáng qua 2 lỗ song song

3-

tham khảo:

Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.

4-

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Ảnh bằng vật

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, còn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng vật

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, gương phẳng giống như trên

-gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm

Bình luận (0)
NG
4 tháng 11 2021 lúc 14:59

Tham khảo!

1.Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

2.

2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
+Trồng cây thẳng hàng
+Lớp trưởng so hàng thẳng

3.

Làm gương chiếu hậu ô tô, xe máy. ...Đặt ở giao lộ, đường cong, khúc cua. ...Đặt ở bãi đậu xe. ...Đặt ở máy rút tiền hay cửa hàng. ...Dùng trong hệ thống an ninh.

4.Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những đặc điểm sau:

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.

- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

Bình luận (0)
TP
4 tháng 11 2021 lúc 14:59

1. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

2. Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...

3.Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương cầu quan sát giao thông, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác.

4.

Gương phẳng

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật

- Khoảng cách từ điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương

Gương cầu lồi

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi  hơn vật

Gương cầu lõm 

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

Bình luận (0)
AK
Xem chi tiết
TT
16 tháng 12 2021 lúc 20:12

SGK =)))))

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DV
24 tháng 12 2020 lúc 16:00

trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

tia phản xạ nằm trong đường thằn chứa tia tới và pháp tuyến gương ở điểm tới. tia phản xạ bằng tia tới i'=i

ứng dụng thì mình ko biết

 

Bình luận (0)

*ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG:

- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.

- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

 

*ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng của tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới

 

*ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG:

- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

Bình luận (0)