Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
PT
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Bình luận (0)
PT
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Bình luận (0)
PT
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LN
21 tháng 4 2022 lúc 21:08

nhanh nha các bạn ^^

Bình luận (0)
LN
21 tháng 4 2022 lúc 21:09

mỗi một số khác là câu hỏi khác nha bạn do mình ko xuống dòng được

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
BB
19 tháng 12 2016 lúc 20:19

Lực kế dùng để đo lực

Đơn vị : Niu tơn

Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực , kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theophuowng của lực cần đo.

Bình luận (2)
H24
5 tháng 1 2017 lúc 9:51

quá dễ!!!!hahaheheok

Bình luận (0)
VL
10 tháng 1 2017 lúc 16:01

Lực kế là dụng cụ để đo lực.

Đơn vị: Niu-tơn

B1: Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.

B2: Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.

B3: Cầm vào vỏ lực kế, hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
MT
26 tháng 11 2021 lúc 21:47

giup mình điyeu

Bình luận (0)
SE
26 tháng 11 2021 lúc 21:52

3.D

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 10 2018 lúc 14:50

Đo lực là lực kế

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LH
12 tháng 4 2016 lúc 20:44

mình vừa làm xong dễ lắm

Bình luận (0)
TN
12 tháng 4 2016 lúc 20:51

 Anh Hoàng làm hộ mk đi đc không bạn ??? Xong rồi mk tk cho nha.eoeo

Bình luận (0)
LH
12 tháng 4 2016 lúc 21:05

đợi tý tớ đang tìm

 

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
HC
28 tháng 4 2016 lúc 21:18
1. Chuẩn bị
            -Một ống trúc dài khoảng 20cm.
            -Một chiếc lò xo đàn hồi.
            -Một cái nút nhựa.
            -Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
            -Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
            -Một mảnh giấy trắng.
3.2.Thực hiện
            -Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu). Lưu ý, khi sử dụng dao và cưa cần cẩn thận.
            -Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).
            -Móc cái lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre.
            -Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.
            -Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.
            -Dùng các vật có khối lượng 100g, 200g, 300g lần lượt móc vào lực kế, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị (ở phía bên phải G). Ở phía bên trái cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g ta được các chỉ số 1N, 2N, 3N. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.
*Khả năng ứng dụng
            Với lực kế này, đo được các lực tối đa là 3N và các vật có khối lượng tối đa là 300g. Ngoài ra, cũng đã thử với các lò xo lớn hơn để đo các lực và khối lượng lớn. Dựa trên cách làm của lực kế, khi có điều kiện thì sẽ một loại cân treo để giúp gia đình cân các vật khi cần thiết, và  làm lò xo giảm sốc cho chiếc xe cút kít.  
Bình luận (2)
LL
29 tháng 3 2018 lúc 20:41

-Cách chế tạo:

Mỗi quả nặng có m = 0,05kg thì trọng lực là P = 0,05.10 = 0,5(N) Lần lượt gắn liên tiếp từ 1 đến 5 quả nặng vào lò xo rồi đánh dấu trên thước dẹt. Khi đó, ta được các vạch chia lần lượt ứng với lực là: 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 (N) Như vậy, ta chế tạo được dụng cụ đo lực từ các dụng cụ ở trên

-Cách sử dụng:

+Điều chỉnh vạch chỉ thị và lò xo về vạch số 0 N.

+Cho vật cần đo móc lên lực kế theo chiều thẳng đứng

+ Đọc số đo trên lực kế.

Bình luận (0)
H24
29 tháng 10 2018 lúc 17:21

làm cách nào đơn giản hơn ko hở ngọc linhbatngobucminhoho

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
19 tháng 9 2019 lúc 7:42

Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:

- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Ví dụ:

Lực kéo tác dụng vào một vật trên bàn nằm ngang.

Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
13 tháng 9 2017 lúc 5:35

- Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến một điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển.

- Độ cao tương đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân núi.

Bình luận (0)