Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
HC
30 tháng 7 2019 lúc 6:10

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
18 tháng 11 2018 lúc 3:35

Đáp án đúng : A

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
MN
21 tháng 7 2021 lúc 20:15

Câu 57: Vắc xin nhược độc là loại vắc xin:

A. Gây chết mầm bệnh.

B. Làm suy yếu mầm bệnh.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai

Câu 58: Trong các cách sau, người ta dùng cách nào để đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi?

A. Tiêm.

B. Nhỏ.

C. Chủng.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 59: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tác dụng phòng bệnh của vắc xin?

A. Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe.

B. Tiêm vắc xin cho vật nuôi lúc nào cũng được.

C. Cơ thể vật nuôi sẽ sản sinh ra kháng thể.

D. Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch

Câu 60: Cách nào dưới đây đúng để bảo quản vắc xin?

A. Luôn giữ vắc xin ở nhiệt độ thấp nhất có thể.

B. Để vắc xin chỗ nóng.

C. Tránh ánh sắng mặt trời.

D. Để nơi có độ ẩm thấp.

Câu 61: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:

A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.

B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.

C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.

D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.

Câu 62: Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?

A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể.

B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.

C. Giảm khả năng sản xuất.

D. Tăng giá trị kinh tế.

Câu 63: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?

A. Lông trắng bệch.

B. Đi ngoài phân trắng.

C. Bỏ ăn uống.

D. Sụt cân nhanh chóng.

Câu 64: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên trong?

A. Di truyền.

B. Kí sinh trùng.

C. Vi rút.

D. Tất cả đều đúng

Câu 65: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:

A. Cơ học.

B. Vi sinh vật.

C. Di truyền.

D. Hóa học.

Câu 66: Khi vật nuôi mắc bệnh chữa trị không hết, phương pháp xử lý nào dưới đây chính xác nhất?

A. Cách ly vật nuôi theo dõi thêm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám.

D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Câu 67: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?

A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm.

B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.

C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

Câu 68: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?

A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.

D. Chức năng miễn dịch chưa tốt.

Câu 69: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.

C. Giữ ấm cơ thể.

D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
MY
21 tháng 4 2017 lúc 20:44
Đặc điểm Vacxin vô hoạt Vacxin nhược độ
Cách xử lí mầm bệnh Cho vật nuôi tiêm, chủng, uống với lượng vừa đủ theo hướng dẫn Cho vật nuôi tiêm, chủng, uống với lượng ít, cần đảm bảo điều kiện nhiệt độ
Độ an toàn Cao Thấp
Hiệu lực Không cao Cao nhưng dễ gây bệnh trở lại
Thời gian miễn dịch Ngắn Lâu dài
Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
SH
7 tháng 2 2022 lúc 21:24

TK:

a Thời hạn miễn dịch thay đổi tùy theo các bệnh tật và các loại vắc-xin khác nhau. Miễn dịch suốt đời không phải lúc nào cũng được tạo ra bởi nhiễm trùng tự nhiên (mắc bệnh) hoặc tiêm chủng. Khoảng thời gian giữa những lần tiêm vắc-xin được khuyến cáo nhằm mục đích đạt được miễn dịch cao nhất trong các giai đoạn có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

-Nhiều loại vắc-xin được sử dụng ngày nay còn khá mới và dữ liệu liên quan đến khoảng thời gian vắc xin bảo vệ liên tục đang được cập nhật

-Đối với nhiều bệnh, miễn dịch được hình thành sau nhiễm trùng tự nhiên

-Thời hạn miễn dịch được cung cấp bởi vắc-xin thay đổi tùy thuộc vào một loạt các yếu tố, nguyên nhân chính là do vắc-xin.

-Vắc-xin sống thường tạo ra khả năng miễn dịch lâu hơn vắc-xin tiểu đơn vị -Vắc-xin tiểu đơn vị thường xuyên yêu cầu tiêm liều bổ sung

-Vắc-xin polysaccarit không được các tế bào miễn dịch ghi nhớ trong thời gian lâu dài

-Nếu khoảng cách giữa các liều quá ngắn, thời gian miễn dịch có thể bị ảnh hưởng. Do đó khoảng thời gian tối thiểu là bắt buộc-Ở trẻ nhỏ và người già, thời gian miễn dịch có thể bị hạn chế

b Hiện các phương pháp điều trị kháng virus có hiệu quả cao đối với điều trị HIV, nhưng những người sống chung với HIV vẫn phải dùng thuốc suốt đời và những ảnh hưởng lâu dài của việc lây nhiễm này với sức khỏe vẫn còn nhiều thách thức. Bên cạnh đó, một số nơi trên thế giới, việc tiếp cận các dịch vụ phòng ngừa và điều trị HIV vẫn còn hạn chế.

Bình luận (1)
PL
7 tháng 2 2022 lúc 21:25

a) Vì khi tiêm vacxin, ta sẽ tiêm con virus đó(khi đã đc lm yếu đi) vào ng để cơ thể ta tiết khãng nguyên phòng bệnh, khi ta bị  nhiễm virus, cơ thể đã có kháng thể sẽ miễn dịch

b) Vì hệ miễn dịch k phản ứng vs virus HIV

Bình luận (1)
H24
7 tháng 2 2022 lúc 21:30

a) Vik tiêm vaccine lak 1 dạng biện pháp cung cấp miễn dịch chủ động (là loại miễn dịch có được khi tiếp xúc với vi khuẩn hoặc virus gây bệnh -> kích hoạt hệ thống miễn dịch để tạo ra các kháng thể bảo vệ cơ thể trước căn bệnh đó) và miễn dịch chủ động khi đã đạt được sẽ tồn tại rất lâu, đôi khi suốt đời. => khi tiêm chủng thik người tiêm sẽ miễn dịch với bệnh suốt đời hoặc 1 thời gian (khá lâu)

b) Do HIV là virus đòi hỏi mức độ phản ứng miễn dịch cao hơn để đạt được khả năng bảo vệ và chúng có cấu trúc phức tạp

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
11 tháng 9 2017 lúc 12:46

Đáp án đúng : A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2020 lúc 10:42

*Vắc xin vô hoạt:

-Ưu điểm:

+Độ an toàn cao, không gây độc

-Nhược điểm:

+Hiệu lực không cao

+Thời gian miễn dịch rất ngắn

*Vắc xin nhược độc:

-Ưu điểm:

+Hiệu lực cao

+Thời gian miễn dịch lâu dài

-Nhược điểm

+Độ an toàn thấp 

+Dễ gây bệnh trở lại

Chúc bạn học tốt!

Tick mình nha

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
16 tháng 8 2019 lúc 15:08

Đáp án: C. 2 – 3 tuần.

Giải thích: (Thời gian tạo được miễn dịch sau khi tiêm vắc xin là: 2 – 3 tuần – SGK trang 124)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TD
15 tháng 4 2022 lúc 19:32

Thông thường, vài tuần sau khi tiêm chủng, cơ thể mới sản sinh ra tế bào lympho T và lympho B. Do đó, có thể có trường hợp một người bị nhiễm vi-rút gây bệnh covid-19 ngay trước hoặc sau khi tiêm vắc-xin rồi sau đó bị bệnh do vắc-xin chưa có đủ thời gian để tạo ra miễn dịch.

Bình luận (0)
TT
15 tháng 4 2022 lúc 19:31

2-3 tuần

Bình luận (0)

Tham khảo:

Thông thường, vài tuần sau khi tiêm chủng, cơ thể mới sản sinh ra tế bào lympho T và lympho B. Do đó, có thể có trường hợp một người bị nhiễm vi-rút gây bệnh COVID-19 ngay trước hoặc sau khi tiêm vắc-xin rồi sau đó bị bệnh do vắc-xin chưa có đủ thời gian để tạo ra miễn dịch.

Bình luận (0)