tập hợp a có 3 phần tử . số các tập hợp con có nhiều hơn một phần tử là a :
Tập hợp A có 3 phần tử .Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là ...
3 phan tu = bom nguyen tu
4 tập hợp đó p ak
mk chắc chắn 100% lun đấy
tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là
tập hợp a có 3 phần tử . Số các tập hợp con của a nhiều hơn 1 phần tử
tập hợp các số có 3 phần tử . Số các tập hợp con có nhiều hơn 1 phần tử là : ...
ví dụ a, b , c
tập hợp 2 phần tử
: ( a, b ) ; ( a ; c ) ; ( c ; b 0 có 3 tập hợp
tập hợp gồm 3 phần tử đó cũng là tập hợp con => có 1 phần tử
vậy có 4 tâp hợp con
Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A
Tập hợp A có 3 phần tử.Số các tập hợp con có nhiều hơn 1 phần tử của A là
gọi 3 phần tử của a là a ; b; c
có 4 phần tử là:
1= { a ; b}
2={a ;c}
3={c ; b}
4={a ; b ; c}
Gọi ba số trong tập hợp này là a ; b ; c .
Có 3 tập hợp như sau :
1 = { a ; b }
2 = { a ; c }
3 = { b ; c }
Tập hợp A có 3 phần tử.Số các tập hợp con có nhiều hơn 1 phần tử của A là 3 tập hợp
Cho tập A có n phần tử (n ∈ N*) biết số tập con 3 phần tử nhiều hơn số tập con 2 phần tử 14 tập hợp. Hỏi A có bao nhiêu phần tử?
Tập A có n phần tử:
Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)
Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)
Vậy tập A có 7 phần tử
Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu:
A.Tập hợp A có ít phần tử hơn tập hợp B
B.Tập hợp B có nhiều phần tử hơn tập hợp A
C.Mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B
D.Cả 3 câu trên đều sai
C.Mọi p tử của tập hợp A đều là p tử của tập hợp B
Tập hợp A có 3 phần tử.Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là