file:///C:/Users/Admin/Documents/Zalo%20Received%20Files/KT%20TR%E1%BA%AEC%20NGHI%E1%BB%86M%20TO%C3%81N%209-%C4%91%C3%A3%20chuy%E1%BB%83n%20%C4%91%E1%BB%95i.pdf
73b9bf42d47b2125786a.jpg (956×1276) Đây là link, các bn giúp mình phần I nha
CẦN GẤP
????bạn đánh hẳn câu hỏi ra đi
Put the words in the correct column.
/c(ngược)i\:
/au\:
home, outside, boy, down, oil, shout, noisy, oyster, tower, coin, enjoy, sound, moutian, boil, clown
Các bạn nhập file này vào google rồi ghi đáp án cho mik nha
file:///C:/Users/DELL/Documents/Zalo%20Received%20Files/G7%20Unit%205%20Lesson%202%20Practice%20Test%20.pdf
đường dẫn này chỉ máy bạn mở dc thôi
mọi người giúp mình câu 9 với ạ,mình cần gấp
Cho tam giác ABC có AB=AC=4cm,BC=6cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
a/ Chứng minh: HB=HCvà góc BAH=góc CAH.
b/ Tính độ dài AH.
c/ Kẻ HM vuông góc với AB (M thuộc AB), kẻ HN vuông góc với AC (N thuộc AC). Chứng minh tam giác MHN là tam giác cân.
a, Xét △ABH vuông tại H và △ACH vuông tại H
Có: AB = AC (gt)
AH là cạnh chung
=> △ABH = △ACH (ch-cgv)
=> HB = HC (2 cạnh tương ứng) và BAH = CAH (2 góc tương ứng)
b, Ta có: BH + HC = BC => BH + HC = 6 (cm)
Mà HB = HC (cmt)
=> HB = HC = 6 : 2 = 3 (cm)
Xét △BAH vuông tại H
Có: AH2 + HB2 = AB2 (định lý Pytago)
=> AH2 = AB2 - HB2
=> AH2 = 42 - 32
=> AH2 = 16 - 9
=> AH2 = 7
=> AH = √ 7 (cm)
c, Vì △ABC có: AB = AC (gt) => △ABC cân tại A => ABC = ACB
Xét △BHM vuông tại M và △CHN vuông tại N
Có: BH = HC (cmt)
MBH = NCH (cmt)
=> △BHM = △CHN (ch-gn)
=> MH = NH (2 cạnh tương ứng)
Xét △MNH có: MH = NH (cmt) => △MNH cân tại H
Bài 2: Cho ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của , . Trên tia BC lấy điểm H sao cho: BA = BH.
a/ Chứng minh: ABM = HBM
b/ Chứng minh: MH BC.
c/ Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh KMC cân tại M.
d/ Chứng minh: AH // KC
Bài 3: ChoABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Cho biết AC=20 cm, AH =12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC, AB.
Bài 4: Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)
a) Chứng minh: HB = HC.
b) Kẻ HDAB (DAB), HEAC (EAC). Chứng minh HDE cân.
c) Chứng minh BC // DE.
Bài 5: a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 7cm; AC = 24cm.
b) Cho EDF cân tại D có . Tính số đo của góc E.
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, lấy điểm H là trung điểm của đoạn thẳng BC.
a) Chứng minh ABH = ACH.
b) Tia phân giác của góc ABC cắt đoạn AH tại M. Chứng minh: và MBC cân.
c) Đường thẳng đi qua A và song song với BC cắt tia BM tại N. Chứng minh: AB = AN.
d) Chứng minh: MC ^ CN.
Bài 7: a) Cho ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết AB = 8cm; AC = 15cm.
b) Cho EDF cân tại E có . Tính số đo của góc E.
Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A (AB > BC), lấy điểm M là trung điểm của đoạn BC.
a) Chứng minh ABM = ACM.
b) Tia phân giác của góc ACB cắt đoạn AM tại I. Chứng minh: và IBC cân .
c) Đường thẳng đi qua B và song song với AC cắt tia CI tại H. Chứng minh: BH = BC.
Bài 7: Cho tam giác vuông tại A có E là trung điểm của AC , vẽ trung tuyến AF, là hình chiếu của trên
a) Chứng minh tứ giác AHFE là hình chữ nhật.
b) Chứng minh tứ giác BHFE là hình bình hành.
c) Gọi O là giao điểm của HE và AF ; I là giao điểm của BE và HF. Chứng minh AB=4OI
file:///C:/Users/Administrator/Downloads/Documents/TOAN9.pdf
Cho hai đường thẳng: \(\left(d_1\right):y=2x-4\) và \(\left(d_2\right):y=-x-1\)
a, Vẽ hai đường thẳng \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b, Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) bằng phép tính
c, Gọi B là giao điểm của đường thẳng \(\left(d_1\right)\) với trục Ox, C là giao điểm của đường thẳng \(\left(d_2\right)\) với trục Ox. Tìm tọa độ các điểm B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
Tìm m để hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}3x-6y=1\\5x-my=2\end{cases}}\) có nghiệm (x;y) và x < 0 ; y < 0 |