Trong các đơn chất halogen, chất ở trạng thái lỏng là
A. C l 2 .
B. F 2 .
C. B r 2 .
D. I 2 .
Trong các đơn chất halogen, chất điều kiện thường ở trạng thái rắn là
A. C l 2 .
B. F 2 .
C. B r 2 .
D. I 2 .
Trong các đơn chất halogen, chất điều kiện thường ở trạng thái rắn là I 2 .
Chọn đáp án D.
Dựa vào xu hướng biến đổi tính chất của các đơn chất halogen trong bảng 17.3, hãy dự đoán về thể (trạng thái) của đơn chất astatine ở điều kiện thường. Giải thích.
- Theo bảng 17.3, xu hướng biến đổi trạng thái của các halogen ở điều kiện thường từ: khí → lỏng → rắn
- Mà astatine đứng dưới cùng trong nhóm halogen
=> Astatine tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường
- Giải thích: Do sự tăng khối lượng phân tử và sự tăng tương tác van dể Waals
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
nêu trạng thái tự nhiên halogen, trình bày các phương pháp điều chế các đơn chất của Halogen
- Trong tự nhiên, các halogen tồn tại ở dạng hợp chất
- Điều chế:
+ F2: Điện phân hỗn hợp KF, HF
+ Cl2:
* Cho HCl đặc tác dụng với chất oxh mạnh như MnO2, KMnO4,..
* Điện phân dung dịch NaCl
+ Br2: Dùng Cl2 để oxh NaBr thành Br2
+ I2: Điều chế từ rong biển
Cho các đặc điểm sau đây: 1- ở điều kiện thường là chất khí; 2-vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử; 3-có tính oxi hóa mạnh; 4-tác dụng mạnh với nước; 5-có 7 electron ở lớp ngoài cùng; 6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên; 7- các hidrohalogenua tan tốt trong nước và tạo ra dung dịch axit mạnh. Có bao nhiêu đặc điểm là đặc điểm chung của các nguyên tố và đơn chất halogen (flo, clo, brom, iot)?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
Đáp án B
3-có tính oxi hóa mạnh;
5-có 7e lớp ngoài cùng;
6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên
Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất ở trạng thái nào dưới đây tham gia ?
A. Trạng thái lỏng.
B. Trạng thái khí.
C. Trạng thái rắn.
D. Cả 3 trạng thái : lỏng, khí, rắn.
Câu 6. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Jun.giây (J.s) B. Ki-lô-mét (km) C. Oát (W) D. Jun (J)
Câu 7. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
C. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn. D. Chỉ ở chất lỏng.
Câu 8. Nhiệt dung riêng có đơn vị là
A. Jun kilogam, kí hiệu là J.kg.
B. Jun trên kilogam Kenvin, kí hiệu là J/kg.K.
C. Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg.
D. Jun, kí hiệu là J.
Câu 9. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là:
A. Nhiệt năng của vật. B. Nhiệt lượng của vật.
C. Khối lượng của vật. D. Động năng của vật.
Câu 10. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì
A. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
C. khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
D. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
Câu 11. Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ là 60kW. Lực phát động của động cơ là
A. 3000N. B. 2800N. C. 2500N. D. 3200N.
Câu 12. Khi đổ 50cm3 cồn 90 độ vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp cồn - nước có thể tích
A. nhỏ hơn 100cm3. B. bằng 100cm3.
C. lớn hơn 100cm3. D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3.
Câu 13. Thế năng đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào
A. độ biến dạng của lò xo. B. chiều biến dạng của lò xo.
C. độ cứng của lò xo. D. mốc thế năng.
Câu 14. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
A. Trọng lượng riêng của vật. B. Khối lượng của vật.
C. Nhiệt độ của vật. D. Thể tích của vật.
Câu 15. Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi
A. nhiệt độ của vật. B. khối lượng riêng của vật.
C. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. D. khối lượng riêng của vật.
Câu 16. Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước để tăng từ 150C lên 250C là bao nhiêu. Biết nhiệt dung riêng của nước là c= 4200J/kg.K
A. 168000J. B. 42000J. C. 63000J. D. 105000J.
Câu 17. Nhiệt lượng là
A. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
B. một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.
C. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.
D. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 18. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào
A. vị trí vật. B. vận tốc vật.
C. khối lượng vật. D. độ cao.
Câu 19. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
A. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng trọng trường.
B. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng trọng trường.
C. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.
D. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.
Câu 20. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. bức xạ nhiệt. B. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
C. đối lưu. D. dẫn nhiệt.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X mạch hở bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b – c = a thì X là ankin.
(2) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro.
(3) Muối ăn dễ tan trong benzen.
(4) Ở trạng thái rắn, phenol không tồn tại liên kết hiđro liên phân tử.
(5) Trong phân tử canxi axetat chỉ có liên kết cộng hóa trị.
(6) Ở điều kiện thường, các este đều ở trạng thái lỏng.
(7) Trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, số nguyên tử H là số chẵn.
Số phát biểu sai là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
-Khi chất ở trạng thái rắn,các hạt sắp xếp...............................(1).......................và dao động .............................(2)..................,ở trạng thái lỏng các hạt ......................(3).................và chuyển động..................(4)........................còn ở trạng thái khí,các hạt ở.................(5).......................và chuyển động..............(6).....................về nhiều phía(hỗn đỗn).
Hãy dùng các từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trên!
(ở gần nhau;tại chỗ;rất xa nhau;khít nhau;trượt lên nhau;nhanh hơn)
1. Khít nhau
2. tại chỗ
3. ở gần nhau
4. Trượt lên nhau
5. Rất xa nhau
6. nhanh hơn