Cho các axit sau: HCOOH (1); (CH3)2CHCOOH (2); CH3COOH (3); C2H5COOH (4) và CH3CH2CH2COOH (5). Chiều tăng tính axit được sắp xếp là:
A. 2 à 3à 1à4à5
B. 2à 5à 4à 3à 1
C. 5 à 2à 3à 4à 1
D. 3à 2à 4à 1à 5
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho các axit sau: CH 3 2 CHCOOH (1), CH 3 COOH , (2), HCOOH (3), CH 3 3 CCOOH (4). Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là
A. (4), (1), (2), (3)
B. (3), (4), (1), (2)
C. (4), (3), (2), (1)
D. (3), (2), (1), (4)
Đáp án D
Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là (3), (2), (1), (4)
Cho các chất sau: (1) C2H5OH; (2) H2O; (3) C6H5OH; (4) CH3COOH; (5) HCOOH, thứ tự giảm dần tính axit là:
A. (1) < (2) < (3) < (5) < (4).
B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
C. (5) > (4) > (3) > (2) > (1).
D. (4) > (5) > (3) > (1) > (2).
Cho các chất sau: (1) C2H5OH; (2) H2O; (3) C6H5OH; (4) CH3COOH; (5) HCOOH, thứ tự giảm dần tính axit là:
A. (1) < (2) < (3) < (5) < (4).
B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
C. (5) > (4) > (3) > (2) > (1).
D. (4) > (5) > (3) > (1) > (2).
Cho các chất sau: C2H5OH (1); H2O (2); C6H5OH (3); CH3COOH(4); HCOOH(5), thứ tự giảm dần tính axit là:
A. (1) < (2) < (3) < (5) < (4)
B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5)
C. (5) > (4) > (3) > (2) > (1)
D. (4) > (5) > (3) > (1) > (2)
Đáp án C
Nếu có nhóm đẩy e gắn vào OH thì là giảm lực axit
Nhóm hút e làm tăng lực axit
COOH có lực axit mạnh hơn OH vi có nhóm CO hút e mạnh
Dãy sắp xếp theo tính axit giảm dần trong các axit sau đây: CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH, C3H7COOH là
A. CH3COOH > HCOOH > C2H5COOH > C3H7COOH.
B. HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH > C3H7COOH.
C. CH3COOH > HCOOH > C3H7COOH > C2H5COOH.
D. CH3COOH > C3H7COOH > HCOOH > C2H5COOH.
Hướng dẫn giải
Theo chiều tăng số C, tính axit giảm dần => dãy sắp xếp đúng là:
HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH > C3H7COOH.
Chọn B
Cho biết Ka của các axit là: HF, HCOOH và C2H5COOH tương ứng là 10-2; 10-3,75 và 10-6,5. Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. HF + C2H5COONa -> NaF + C2H5COOH
B. HF + HCOONa -> NaF + HCOOH
C. HCOOH + C2H5COONa -> HCOONa + C2H5COOH
D. C2H5COOH + HCOONa -> C2H5COONa + HCOOH
giải thik dùm lunnn ạ
Phản ứng không đúng là phản ứng D.
Vì dựa vào các giá trị Kα ta thấy axit HF là axit mạnh nhất rồi đến HCOOH và cuối cùng là C2H5COOH. Các axit mạnh có thể đẩy axit yếu ra khỏi muối, axit C2H5COOH yếu hơn HCOOH nên không thể đẩy HCOOH ra khỏi muối.
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: C H 3 C O O H , C 6 H 5 C O O H (axit benzoic), C 2 H 5 C O O H , HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Thứ tự tăng dần tính axit của các chất lần lượt là:
A. Z, T, Y, X.
B. X, Y, Z, T.
C. X, T, Z, Y.
D. Z, T, X, Y
Cho các kết quả so sánh sau:
(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH.
(2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.
(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2.
(4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.
(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.
Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Các so sánh đúng là: (2); (3); (5) → Đáp án A
Cho các kết quả so sánh sau:
(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH.
(2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.
(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2.
(4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.
(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.
Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A.
So sánh đúng là: (2); (3); (5).
(1) Tính axit: HCOOH > CH3COOH.
(4) Số đồng phân: C3H8O < C3H9N
C3H8O: CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3OCH2CH3.
C3H9N: CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.