Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = (-∞; -3] là
A.
B.
C.
D.
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = (1; + ∞ ) là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Nửa khoảng (1; +∞) được biểu diễn
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = [-1; 3) là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Nửa khoảng [-1; 3) được biểu diễn
Cho các tập hợp A, B, C được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình bên. Phần tô màu trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?
Cho các tập hợp A, B, C. Miền tô đậm trong hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nào dưới đây?
A. ( A ∪ B ) \ C
B. ( A ∩ B ) \ C
C. ( A ∩ B ) ∩ C
D. ( A ∩ B ) ∪ C
Ta thấy miền tô đậm thuộc tập A ∩ B nhưng không thuộc tập hợp C.
Do đó, miền tô đậm biểu diễn tập hợp ( A ∩ B ) \ C
Đáp án B
Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A. Vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
B. Vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
C. Vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Đáp án: D
A ∩ = A nên vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB
CEA \ B = E \ (A ∪ B) nên vùng 2 là tập hợp CEA \ B.
B ∩ CEA = B nên vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA
Cho số phức z = x + iy , x , y ∈ ℝ . Tập hợp các điểm M x ; y biểu diễn số phức z là phần hình phẳng được tô màu như hình vẽ (tính cả đường viền). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Số phức z có môđun nằm trong đoạn 1 ; 2 và phần thực không âm
B. Số phức z có môđun nằm trong đoạn 1 ; 2 và phần ảo không âm
C. Số phức z có môđun nằm trong khoảng 1 ; 2 và phần thực dương
D. Số phức z có môđun nằm trong đoạn 1 ; 2 và phần ảo dương
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D
Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;
Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩ B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪ B).
Vậy cả 4 phát biểu đều đúng
Cho các mô hình phân tử của các hợp chất hữu cơ có trong chương trình sách giáo khoa hóa học 12 như sau:
Cho các nhận định sau:
(1) Mô hình (a) biểu diễn phân tử amilozơ.
(2) Mô hình (b) biểu diễn phân tử amilopectin.
(3) Mô hình (b) và (c) cùng biểu diễn cho phân tử xenlulozơ.
(4) Các phân tử có mô hình (a), (b) và (c) đều có cùng thành phần nguyên tố.
(5) Mô hình (c) biểu diễn cho một phân tử protein.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các mô hình phân tử của các hợp chất hữu cơ có trong chương trình sách giáo khoa hóa học 12 như sau:
Cho các nhận định sau:
(1) Mô hình (a) biểu diễn phân tử amilozơ.
(2) Mô hình (b) biểu diễn phân tử amilopectin.
(3) Mô hình (b) và (c) cùng biểu diễn cho phân tử xenlulozơ.
(4) Các phân tử có mô hình (a), (b) và (c) đều có cùng thành phần nguyên tố.
(5) Mô hình (c) biểu diễn cho một phân tử protein.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Đáp án B
Số phát biểu đúng gồm (1) (2) và (5)