Gọi T là tập hợp số phức z thỏa mãn z − i ≥ 3 , z − 1 ≤ 5 . Gọi z 1 , z 2 ∈ T lần lượt là các số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1 + 2 z 2 ?
A. 12 − 2 i
B. - 2 + 12 i
C. 6 − 4 i
D. 12 + 4 i
Gọi T là tập hợp các số phức z thỏa mãn |z-i| ≥ 3 và |z-i| ≤ 5. Gọi z 1 , z 2 ∈ T lần lượt là các số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1 + 2 z 2
A. 12-2i
B. -12+2i
C. 6-4i
D. 12+4i
Đáp án A
Đặt Khi đó, ta có
Tập hợp các số phức nằm trong hoặc trên đường tròn tâm I 1 (1;0) bán kính R 1 = 5
=> Tập hợp các số phức nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm I 2 ( 0 ; 1 ) , bán kính R 2 = 3
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng
Gọi T là tập hợp số phức z thỏa mãn z − i ≥ 3, z − 1 ≤ 5 . Gọi z 1 , z 2 ∈ T lần lượt là các số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1 + 2 z 2 ?
A. 12 − 2 i
B. − 2 + 12 i
C. 6 − 4 i
D. 12 + 4 i
Đáp án A
Gọi z = a + b i , a , b ∈ ℝ
+ z − 1 ≤ 5 ⇔ a − 1 2 + b 2 ≤ 5 2 C 1
+ z − 1 ≥ 3 ⇔ a 2 + b − 1 2 ≥ 3 2 C 2
C 1 là tập hợp số phức nằm trong hoặc trên đường tròn tâm A 1 ; 0 và bán kính R 1 = 5 .
C 2 là tâp hợp số phức nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm B 0 ; 1 và bán kính R 2 = 3 từ hình vẻ
⇒ z min = z 1 = − 2 i z max = z 2 = 6 ⇒ z 1 + 2 z 2 = 12 − 2 i
Gọi T là tập hợp các số phức z thỏa mãn z - i ≥ 3 và z - 1 ≤ 5 . Gọi z 1 , z 2 ∈ T lần lượt là các số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1 + 2 z 2 .
A. 12 - 2i
B. -2 + 12i
C. 6 - 4i
D. 12 + 4i
Đáp án A
Đặt z = x + y i x , y ∈ ℝ . Khi đó, ta có
z - 1 = x - 1 2 + y 2 ≤ 5 ⇔ x - 1 2 + y 2 ≤ 25 →
Tập hợp các số phức nằm trong hoặc trên đường tròn
tâm I 1 1 ; 0 bán kính R 1 = 5 .
z - i = x 2 + ( y - 1 ) 2 ≥ 3 ⇔ x 2 + ( y - 1 ) 2 ≥ 9 → Tập hợp các số phức nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm , bán kính R 2 = 3 .
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng z m i n = z 1 = 0 - 2 i = - 2 i z m a x = z 2 = 6 + 0 i = 6 ⇒ z 1 + 2 z 2 = 12 - 2 i .
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn 3| z + i| = | 2 z ¯ - z + 3i | . Tập hợp tất cả những điểm M như vậy là
A. một parabol.
B. một đường thẳng.
C. một đường tròn.
D. một elip.
Chọn A.
Gọi số phức z = x + yi có điểm biểu diễn là M(x; y) trên mặt phẳng tọa độ:
Theo đề bài ta có:
⇔ |3(x + yi) + 3i| = |2(x – yi) – (x + yi) + 3i
⇔ |3x + (3y + 3)i| = |x + (3 – 3y)|
Hay 9x2 + ( 3y + 3) 2 = x2 + ( 3 - 3y) 2
Suy ra: 8x2 + 36y = 0 hay y = -2/9 x2
Vậy tập hợp các điểm M(x; y) biểu diễn số phức z theo yêu cầu của đề bài là parabol
Biết số phức z thỏa mãn: (2-z) i + z ¯ ∈ ℝ thì tập hợp điểm biểu diễn số phức z là:
A. Một đường tròn.
B. Một Parabol.
C. Một Elip.
D. Một đường thẳng.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thỏa mãn z. z ¯ = 1 và |z - 3 + i|. Tìm số phần tử của S
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Đáp án A
Đặt z=x+yi
Ta có suy ra tập biểu diễn số phức z là đường tròn tâm M(0;0) bán kính R=1
(m > 0) suy ra tập biểu diễn số phức z là đường tròn tâm N( 3 ;1) bán kính r=m
Để tồn tại duy nhất số phức z thì 2 đường tròn phải tiếp xúc với nhau suy ra MN=R+r
Vậy tập S chỉ có 1 giá trị của m
Cho số phức z thỏa mãn: |z|= 4. Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức w thỏa mãn: w = (3+4i)z + i là một đường tròn có bán kính là:
A. 4.
B. 5.
C. 20.
D. 22.
Đáp án C
Đặt Số phức w được biểu diễn bởi điểm M (x;y).
Ta có:
=> |z| =
Vậy số phức w được biểu diễn bởi đường tròn tâm I (0;1), bán kính R = 20 và có phương trình:
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z + i − 2 = 3 là
A. Đường tròn tâm I 2 ; − 1 bán kính R = 3
B. Đường tròn tâm I 2 ; − 1 bán kính R = 9
C. Đường tròn tâm I − 2 ; 1 bán kính R = 9
D. Đường tròn tâm I − 2 ; 1 bán kính R = 3
Gọi S là tập hợp các số phức thỏa mãn z - 3 + z + 3 = 10 . Gọi z 1 , z 2 là hai số phức S có mô đun nhỏ nhất. Giá trị biểu thức P = z 1 2 + z 2 2 là:
A. 16.
B. 32.
C. -32.
D. -16.