Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 12 2017 lúc 3:41

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
20 tháng 12 2018 lúc 2:45

Chọn D.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 8 2018 lúc 5:39

Đáp án A

Ta có số mol CuO và Fe3O4 là 0,15 mol.

Cho lượng trên tan hết trong H2SO4 thu được dung dịch A chứa CuSO4 0,15 mol, FeSO4 0,15 mol và Fe2(SO4)3 0,15 mol.

Gọi số mol của Mg là x mol.

Cho Mg vào A ta có các trường hợp sau:

+Mg chỉ tác dụng với Fe2(SO4)3 thì lúc này rắn E chứa CuO 0,15 mol , MgO x mol và Fe2O3 .

Giải được x>0,225 vô lý (loại).

+Mg tác dụng với CuSO4 lúc này rắn E chứa Fe2O3 0,225 mol, MgO x mol và CuO 0,3-x mol.

Giải được x=0,375 >0,3 vô lý (loại).

+Mg tác dụng với FeSO4 lúc này rắn E chứa MgO x mol và Fe2O3

 

 

 

Giải được x=0,375 mol → m = 9 gam.

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
28 tháng 3 2017 lúc 17:07

Đáp án C

Cho OH- vào B rồi lấy kết tủa nung thì rắn gồm :

MgO , CuO, Fe2O3 = 45 gam

m(MgO+CuO) = 45 − 0,225.160 = 9gam.

Vậy ta có 40x + 80(0,15−y) = 9

Bảo toàn e: 2x = 0,3y + 2y

x = 0,375 molmMg = 9gam.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
25 tháng 4 2017 lúc 10:24

Đáp án A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
17 tháng 4 2019 lúc 17:40

Đáp án A

Ta có số mol CuO và Fe3O4 là 0,15 mol.

Cho lượng trên tan hết trong H2SO4 thu được dung dịch A chứa CuSO4 0,15 mol, FeSO4 0,15 mol và Fe2(SO4)3 0,15 mol.

Gọi số mol của Mg là x mol.

Cho Mg vào A ta có các trường hợp sau:

+Mg chỉ tác dụng với Fe2(SO4)3 thì lúc này rắn E chứa CuO 0,15 mol, MgO x mol và Fe2O3 .

0 , 15 + 0 , 15 . 2 - 2 x 2 = 0 , 225 - x   m o l → 0 , 15 . 80 + 40 x + ( 0 , 225 - x ) . 160 = 45

Giải được x>0,225 vô lý (loại). 

+Mg tác dụng với CuSO4 lúc này rắn E chứa Fe2O3 0,225 mol, MgO x mol và CuO 0,3-x mol.

→ 0,225.160+40x+80(0,3-x)=45

Giải được x=0,375 >0,3 vô lý (loại).

+Mg tác dụng với FeSO4 lúc này rắn E chứa MgO x mol và Fe2O3 

0 , 75 - x 2 = 0 , 375 - 0 , 5 x → 40 x + 160 ( 0 , 375 - 0 , 5 x ) = 45

Giải được x=0,375 mol → m = 9 gam.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
9 tháng 4 2018 lúc 11:31

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
16 tháng 5 2017 lúc 17:36

Đáp án B

Các phát biểu: (1), (4), (6)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 3 2018 lúc 13:12

Chọn D

Gọi nCuO = nFe3O4 = x (mol)

=> 80x + 232x = 46,8

=> x = 0,15 (mol)

=> nCuO = nFe3O4 = 0,15 (mol)

Bảo toàn nguyên tố => Dung dịch A chứa: 0,3 mol Fe3+; 0,15 mol Fe2+; 0,15 mol Cu2+; 0,75 mol SO42-

Nhận xét: Nếu hỗn hợp (CuO, Fe3O4) => (CuO, Fe2O3) thì khối lượng tăng lên, nhưng theo bài thì 45 < 46,8. Vậy phải có một phần kim loại Mg đã bị đẩy ra.

Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+

0,15 ←0,3→ 0,15 →0,3

Mg + Cu2+ → Mg2+  +  Cu

Nếu toàn bộ Cu2+ đã bị đẩy ra thì B chứa Mg2+ (0,3); Fe2+ (0,45)

=> mE = mMgO + mFe2O3 = 48 > 45 gam

Nếu Cu2+ chưa hết thì m rắn > 48 gam ( Do CuO thế chỗ MgO thì khối lượng càng tăng). Vậy phải có 1 phần Fe bị đẩy ra.

Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe

x → x  →x → x

=> mE = 40( 0,3 + x) + 160 (0,45 – x)/ 2 = 45

=> x = 0,075

=> nMg = 0,3 + x = 0,375

=> m = 9 gam (gần nhất với 8,8 gam)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
24 tháng 1 2018 lúc 13:36

Đáp án D

Gọi nCuO = nFe3O4 = x (mol)

=> 80x + 232x = 46,8

=> x = 0,15 (mol)

=> nCuO = nFe3O4 = 0,15 (mol)

Bảo toàn nguyên tố => Dung dịch A chứa: 0,3 mol Fe3+; 0,15 mol Fe2+; 0,15 mol Cu2+; 0,75 mol SO42-

Nhận xét: Nếu hỗn hợp (CuO, Fe3O4) => (CuO, Fe2O3) thì khối lượng tăng lên, nhưng theo bài thì 45 < 46,8. Vậy phải có một phần kim loại Mg đã bị đẩy ra.

Mg + 2Fe3+ Mg2+ + 2Fe2+

0,15 0,3 0,15 0,3

Mg + Cu2+ Mg2+  +  Cu

Nếu toàn bộ Cu2+ đã bị đẩy ra thì B chứa Mg2+ (0,3); Fe2+ (0,45)

=> mE = mMgO + mFe2O3 = 48 > 45 gam

Nếu Cu2+ chưa hết thì m rắn > 48 gam ( Do CuO thế chỗ MgO thì khối lượng càng tăng). Vậy phải có 1 phần Fe bị đẩy ra.

Mg + Fe2+ Mg2+ + Fe

x x x

=> mE = 40( 0,3 + x) + 160 (0,45 – x)/ 2 = 45

=> x = 0,075

=> nMg = 0,3 + x = 0,375

=> m = 9 gam (gần nhất với 8,8 gam)

Bình luận (0)