Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
NM
26 tháng 7 2015 lúc 18:09

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

Bình luận (0)
NV
30 tháng 6 2015 lúc 13:39

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

Bình luận (0)
NT
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

anh đang chia sẻ kiến thức đóa à

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PD
19 tháng 12 2016 lúc 0:18

Ta có:[\(\frac{37}{99}\)+\(\frac{7}{9}\)]x=\(\frac{1}{6}\)

x=\(\frac{38}{33}\).x=\(\frac{1}{6}\)

x=\(\frac{1}{6}\):\(\frac{38}{33}\)

=>    x=\(\frac{11}{76}\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
21 tháng 12 2016 lúc 22:12

bằng 3 nhé  cách làm quên

Bình luận (0)
HT
9 tháng 1 2017 lúc 22:37

Mà:           Vì 0.(37) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn ( có chu kì ngay sau dấu phẩy ) suy ra 0.(37)=37/99

Tương tự, có: 0.(7)=7/9

Độ 0.1(6) là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp, suy ra 0.1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6

Ta có : (  0.(37)+ 0.(7) )x = 0.1(6)  suy ra: ( 37/99+7/99 ) x = 1/6 suy ra: 4/9x=1/6 suy ra : x=1/6:4/9=3/8

Bình luận (0)
NK
9 tháng 12 2018 lúc 10:14

11/76

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NM
25 tháng 12 2016 lúc 20:15

giúp mình với . mình đang cần gấp nhé!

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
QN
23 tháng 8 2016 lúc 21:42

(x-3)(x+7)=0

=>(x-3)=0 hoặc (x+7)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x-3=0=>x=3\\x+7=0=>x=-7\end{cases}}\)

Vậy x E {-7;3}

Chúc bạn học  tốt nha!

Bình luận (0)
VN
23 tháng 8 2016 lúc 21:41

(x-3).(x+7)=0

=>x-3=0 hoặc x+7=0

=>x=0+3 hoặc x= 0-7

=> x= 3 hoặc x= -7

Bình luận (0)
CT
23 tháng 8 2016 lúc 21:41

Vì ( x - 3 ) . ( x + 7 ) = 0

=> x - 3 = 0                       hoặc x + 7 = 0

          x = 0 + 3                               x = 0 - 7

           x =  3                                   x = -7

Vậy x thuộc { 3; -7 }

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
PT
22 tháng 11 2015 lúc 20:14

nhu con cac

 

Bình luận (0)
H24
13 tháng 1 2016 lúc 21:29

Băng bao nhiêu bạn tớ đang gấp

 

Bình luận (0)