Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
EC
24 tháng 10 2017 lúc 17:29

\(\left(...4\right)^{2k+1}\)luôn có chữ số tận cùng là 4.

\(\Rightarrow2014^{2015}\)có chữ số tận cùng là 4.

\(\left(....5\right)^n\)luôn có chữ số tận cùng là 5

\(\Rightarrow2015^{2016}\)có chữ số tận cùng là 5.

\(\Rightarrow2014^{2015}+2015^{2016}=\left(....4\right)+\left(....5\right)=\left(....9\right)\)là một số lẻ

\(\Rightarrow2014^{2015}+2015^{2016}\)không chia hết cho 2.

Bình luận (0)
DH
24 tháng 10 2017 lúc 17:56

Ta có: 2014\(^{2015}\)= 2014\(^{2012+3}\)= 2014\(^{2012}\)+ 2014\(^3\)...6...4...0.

2015\(^{2016}\)...5.

=> 2014\(^{2015}\)+ 2015\(^{2016}\)...0+ ...5...5 không \(⋮\) cho 2.

=> Tổng trên không chia hết cho 2.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 6 2017 lúc 13:12

Trước tiên ta xét A A=(2014 x 2014 ) x (2014 x 2014)................x 2014 ( gồm 1006 cặp) A=.....6 x ..........6 ........................ 4 Nhận thấy rằng tích của các số tận cùng là 6 luôn không đổi và luôn tận cùng 6 => A có tận cùng là 4 (1) Xét B=(2013 x 2013) x (2013 x 2013).............. (2013 x 2013) ( gồm 1007 cặp 2013 x 2013) B=........9 x ...........9.......... x9 Nhận thấy nếu có 2 x n cặp số đều tận cùng là 9 thì tận cùng là 1 nếu có 2 x n+1 cặp số thì tận cùng của nó sẽ là 9 => B tận cùng là 9 (2) Từ (1);(2) => A+B tận cùng là 3 => không chia hết cho 5

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 11 2017 lúc 9:37

Trước tiên ta xét A
A=(2014 x 2014 ) x (2014 x 2014)................x 2014 ( gồm 1006 cặp) 
A=.....6 x ..........6 ........................ 4 
Nhận thấy rằng tích của các số tận cùng là 6 luôn không đổi và luôn tận cùng 6 => A có tận cùng là 4 (1) 
Xét B=(2013 x 2013) x (2013 x 2013).............. (2013 x 2013) ( gồm 1007 cặp 2013 x 2013) 
B=........9 x ...........9.......... x9 
Nhận thấy nếu có 2 x n cặp số đều tận cùng là 9 thì tận cùng là 1 nếu có 2 x n+1 cặp số thì tận cùng của nó sẽ là 9 
=> B tận cùng là 9 (2)
Từ (1);(2) => A+B tận cùng là 3 => không chia hết cho 5

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
LT
22 tháng 3 2016 lúc 16:25

bằng 671 bạn ơi

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
VL
27 tháng 12 2015 lúc 20:50

Chắc chắn 100% luôn

Bình luận (0)
IW
27 tháng 12 2015 lúc 20:51

Vũ Lê Ngọc Liên ko

Bình luận (0)
NQ
27 tháng 12 2015 lúc 20:52

1901 không chia hết cho 2014

< = > 19012014 không chia hết cho 2014 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
MA
24 tháng 10 2016 lúc 17:46

Giả sử tồn tại số nguyên n thoả mãn \(\left(2014^{2014}+1\right)\) chia hết cho \(n^3+2012n\)

Ta có: \(n^3+2012n=\left(n^3-n\right)+2013n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2013n\) 

Vì: \(n-1,n,n+1\) là ba số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

Suy ra \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia hết cho 3, mà 2013 chia hết cho 3 nên \(\left(n^3+2012n\right)\) chia hết cho 3 (1)

Mặt khác: \(2014^{2014}+1=\left(2013+1\right)^{2014}+1\) chia 3 dư 2 ( vì 2013 chia hết cho 3) (2)

Từ (1) và (2) dẫn đến điều giả sử trên là vô lý, tức là không có số nguyên n nào thoả mãn đề bài toán đã cho

Bình luận (0)
TN
24 tháng 10 2016 lúc 18:03

d.violet.vn//uploads/resources/present/3/652/138/preview.swf 

Bình luận (0)
PD
30 tháng 5 2019 lúc 7:16

Hơi 🙄 🙄 🙄 😫 🙄 🙄 😴 😏 🙄 🙄 😏

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
23 tháng 1 2015 lúc 20:07

có S=(2+22) +22(2+22)...22012(2+22)

MÀ 2+22=6 nen đưa 2+22 ra làm chung tức là đưa 6 r làm chung

S=2+22(22+24+26+...22012)=6(22+24+26+...22012)

nhân với 6 luôn luôn chia hết cho 6

vậy S có chia hết cho 6

Bình luận (0)
NL
23 tháng 1 2015 lúc 20:32

 -> S = ( 2+ 2) + ( 23+ 2)+........+ (22013 + 22014 )

 -> S = 6+ 23 ( 2+ 2)+........+ 22013 ( 2+ 22 )

  -> S=  6 + 2.6 +.........+ 22013. 6 chia hết cho 6

-> S chia hết cho 6

Bình luận (0)
NH
23 tháng 1 2015 lúc 20:03

giai ra gium dj

 

Bình luận (0)