Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DD
21 tháng 3 2016 lúc 13:02

lấy 42 số 2015 ta có 20152015...2015(có 42 số)

chia cho 41 ta được 42 số dư ,mỗi số dư nhận được 1 trong 41 số :0;1;2;3;...;40

Do đó phải có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho 41.khi đó hiệu của chúng chia hết cho 41

Giả sử : 20152015...2015(m số 2015) - 20152015...2015(m số 2015)=20152015...2015(m - n số 2015).104nchia hết cho 41(m>n)

vì 104n và 41 là hai số nguyên tố cùng nhau

=>20152015...2015 chia hết cho 41

vậy tồn tại 1 số có dạng 20152015...2015 chia hết cho 41

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
YB
6 tháng 9 2015 lúc 7:01

Sai rồi trong câu hỏi tương tự là chia hết cho 2015 mà Nguyễn Trung Hiếu nhìn kĩ lại coi

Bình luận (0)
NH
6 tháng 9 2015 lúc 6:55

2015...201500...00=20152015...2015.1000000...0

2015...2015 chia hết cho 2015

suy ra 2015...2015.1000...0 chia hết cho 2015

2015...201500...0 chia hết 2015

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TV
18 tháng 6 2016 lúc 8:29

a) Xét 2017 số: 2015;20152015;...

Khi chia số hạng của dãy cho 2016 thì sẽ có hai phép chia có cùng số dư.Giả sử 2 số đó là: a= 201520152015..2015(m số 2015) b= 201520152015...2015(n số 2015) (với 1=< n<m=< 2017)

=> Hiệu của a và b chia hết cho 2016 hay:

a-b=20152015...2015000chia hết cho 2016 (đpcm)

Bình luận (0)
CD
19 tháng 2 2017 lúc 21:33

20162016...201600...000 chia het cho 2017

Bình luận (0)
CD
19 tháng 2 2017 lúc 21:35

hình như đề bài sai

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
DL
17 tháng 6 2016 lúc 15:52

Chọn 41 số dạng 20152015...2015 khác nhau.

Nếu có 1 số trong nhóm chia hết cho 41. => đpcm

Nếu ko có số nào chia hết cho 41 thì theo nguyên lý Directle thì có ít nhất một cặp số (A;B) có cùng số dư khi chia cho 41.

Khi đó hiệu A - B = 20152015...201500...000 = 20152015...2015 (tạm gọi =C) x 1000...000 sẽ chia hết cho 41.

Mà 1000...000 không chia hết chết cho 41 nên C = 20152015...2015 sẽ chia hết cho 41. Nên C là số cần tìm.

Vậy, luôn tìm được ít nhất 1 số tự nhiên dạng 20152015...2015 chia hết cho 41.

Bình luận (0)
HL
29 tháng 7 2021 lúc 15:37

tui mới học lớp 6 thui mà, nguyên lý Directle là gì sao tui bt dc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
OO
6 tháng 1 2017 lúc 14:19

Xét các số :2016;20162016;..........;2016;...;2016(2018 số 2016)

Có 2018 số nên chia cho 2017 có ít nhất 2 số đồng dư

Giả sử số đó là 2016..........2016 (m số 2016) và 2016.......2016(n số 2016) (m;n E N m>n)

Suy ra 2016.........2016-2016.......2016 chia hết cho 2017

m số 2016        n số 2016

Suy ra 2016...........2016x1000

m-n số 2016

Mà (1000 n ;2017)=1

Suy ra 2016.......2016 chia hết cho 2017(m-n số 2016)                 (đpcm) 

Bình luận (0)
PL
2 tháng 3 2018 lúc 21:31

cố lên

Bình luận (0)

dùng dirichle, xét 2018 số 2016,20162016,....,20162016...2016(2018 số 2016) thì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 2017, gọi hai số đó là 
20162016...2016(m số 2016) và 20162016...2016(n số 2016) trong đó 1≤m≤n≤20181≤m≤n≤2018
hiệu của chúng là 20162016...201600..0(n số 2016 và m-n số 0) chia hết cho 2017
rút 10m−n10m−n ra và để ý  (10m−n;2017)=1(10m−n;2017)=1.
do đó ta có đpcm

Bình luận (0)