tìm 2 trường hợp lực ma sát lăn có lợi
Trong các trường hợp ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.
Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.
Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.
Trong các trường hợp vẽ ở hình 6.1, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
- Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
- Trường hợp vẽ ở hình 6.1 a) có lực ma sát trượt và trường hợp ở hình 6.1 b) có lực ma sát lăn.
- Từ hai trường hợp trên ta nhận thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn rất nhiều cường độ lực ma sát lăn.
Nêu 2 trường hợp lực ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát,Nêu 2 trường hợp lực ma sát có hại và cách làm giảm lực ma sát
giúp em với ạ
2 trường hợp lực ma sát có lợi và cách tăng lực ma sát:
Khi lái xe trên đường trơn trượt hoặc trên bảng điều khiển địa hình, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là rất quan trọng. Để tăng độ bền của bánh xe với đường, ta có thể tăng áp suất của quần và sử dụng kính chống trượt.
Khi tập thể dục, sử dụng thiết bị thể dục trong nhà hoặc ngoài trời, bạn cần sử dụng giày tập thể dục thích hợp để tăng lực ma sát giữa giày và mặt đất, giúp giảm nguy cơ trượt chân hoặc đau chân.
2 trường hợp lực ma sát có hại và cách giảm thiểu lực ma sát:
Sản xuất và xử lý các vật liệu, cụ thể là trong quá trình gia công kim loại, tạo ra nhiều bụi kim loại, chất hóa học và tạo ra lực ma sát, làm cho bề mặt bị mài mòn và gây hại cho sức khỏe của con người. Để giảm thiểu lực ma sát, cần sử dụng các loại dầu bôi trơn và chất phủ tránh trầy xước.
Khi quá trình chuyển động, lực ma sát giữa các bộ phận máy móc gây ra nhiệt độ cao, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và tuổi thọ của máy móc. Để giảm lực ma sát, cần sử dụng dầu bôi trơn và các giải pháp kỹ thuật khác để giảm thiểu ma sát.
nêu 5 ví dụ cho mỗi trường hợp xuất hiện lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghĩ
Khi đánh răng lực ma sát nào xuất hiện? lực ma sát lúc này có lợi hay có hại? vì sao? Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?
Khi đánh răng, bàn chải tác dụng với răng lực ma sát trượt
Ma sát này có lợi giúp cho việc đánh răng dễ dàng hơn
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác
VD: Chiếc giường đang đứng yên trong phòng
câu 1:
a, Em hãy lấy 3 VD về lực ma sát có lợi và cách làm tăng lực ma sát trong mỗi trường hợp?
b, Em hãy lấy 3 VD về lực ma sát có hại và cách làm giảm lực ma sát trong mỗi trường hợp?
câu 2:
a, Em hãy lấy 3 VD về lực ma sát nghỉ và 3 VD về lực ma sát trượt.
b, Giải thích vì sao sau 1 thời gian thì đế giày lại mòn ( biết ngày nào đế giày cũng tiếp xúc với mặt đường)?
a. Khi nào có lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ? Lực ma sát có lợi hay có hại?
_Các bạn chỉ giúp tôi bài này trong ngày hôm nay luôn nhé!
a.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích (có hại thì làm giảm ma sát; có lợi thì làm tăng ma sát).
Vật có ma sát trượt khi vật trượt trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát lăn khi 1 vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát nghỉ khi một vật vẫn đứng yên mặc dù vẫn chịu 1 lực tác dụng vào vật.
Lục ma sát vừa có lợi và vừa có hại.
Nêu các vd về lực ma sát trượt có lợi và có hại
Tương tự như thế với lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ
Link nè:
Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
bạn ơi ! bạn có thể search google nhé ! Như vậy sẽ nhanh hơn và nhiều VD hơn ! Ý kiến riêng của mình thôi ạ !
Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn? Cho ví dụ ?Cách làm tăng ma sát có lợi và làm giảm ma sát có hại trong đời sống kỹ thuật.
Cíu =*)
* Các lực cản trở chuyển động của 1 vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó được gọi là ma sát. Có 3 loại lực ma sát thường gặp là :
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại
- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác
VD: Chiếc tủ áo quần đang đứng yên trong phòng
ma sát trượt là khi vật trượt trên bề mặt vật (Fms<F lực td)
Ví dụ kéo cái bút vi trên mặt bàn
Ma sát nghỉ khi vật đứng yên trên bê mặt (Fms=F lực)
Ví dụ như khúc gỗ ở im trên mặt đường
Ma sát lắn khi vật lăn trên mặt vật thể (Fms<F lực td)
như xe đạp đang lăn trên mặt đường