Thành phần cơ sở tạo nên CSDL là:
A. Table
B. Field
C. Record
D. Field name
: Đảm bảo duy trì tính nhất quán của dữ liệu học sinh trong CSDL là chức năng nào của hệ quản trị cơ sở dữ liệu?
A. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
B. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều kiển truy cập vào CSDL
C. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
D. Cung cấp công cụ chuyển đổi tập tin
B. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều kiển truy cập vào CSDL
C1: Vai trò của......là chất tạo nên tế bào, là cơ sở của sự sống đồng thời là chất cơ bản tạo nên sản phẩm thịt, trứng sữa
A. Lipit B. Vitamin C. Protein D. Gluxit
C2: Nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất? Cho VD?
giúp mik với, mik sắp thi rồi, thanks
C1: protein
C2:
- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi.
- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …)
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có đặc điểm nào? (nhiều đáp án)
-----------------------------------------------------------------------------
1.Dùng để cập nhật CSDL
2.Dùng để khai thác CSDL
3.Là một phần mềm
4.Dùng để tìm kiếm CSDL
5.Dùng để tạo lập CSDL
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein. Protein cũng là hợp phần chính trong thức ăn của con người. Trong phân tử protein, các gốc α–amino axit được gắn với nhau bằng liên kết
A. glicozit
B. hiđro
C. amit
D. peptit
Trong phân tử protein, các gốc α-amino axit gắn với nhau qua nhóm nguyên tử cầu nối –NH– CO– gọi là liên kết peptit
→ Đáp án D
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì có trong thành phần chính của nhân tế bào và nguyên sinh chất. Protein cũng là hợp phần chủ yếu trong thức ăn con người. Trong phân tử protein, các gốc α – aminoaxit được gắn với nhau bằng liên kết
A. glicozit.
B. peptit
C. amit.
D. hiđro.
Chọn đáp án B
Trong phân tử protein, các gốc α – aminoaxit được gắn với nhau bằng liên kết peptit.
• amit là liên kết CO–NH giữa các phân tử amino axit,
• liên kết peptit là trường hợp riêng của loại α–amino axit.
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử protein các gốc α-aminoaxit gắn với nhau bằng liên kết:
A. Glicozit
B. Peptit
C. Amit
D. Hiđro
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử protein các gốc α-aminoaxit gắn với nhau bằng liên kết
A. glicozit.
B. peptit.
C. amit.
D. hiđro
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử protein các gốc α-aminoaxit gắn với nhau bằng liên kết
A. glicozit
B. peptit
C. amit
D. hiđro
Câu 9. Cho các thành phần sau:
(1) Nhân
(2) Màng tế bào
(3) Thành tế bào
(4) Tế bào chất
Đâu là thành phần cơ bản cấu tạo nên 1 tế bào?
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4)
C. (2), (3),(4) D. (1), (2), (3), (4)