Nêu nội dung chính và nét nghệ thuật tiêu biểu của văn bản “Ý nghĩa văn chương” – Hoài Thanh
Đọc kĩ văn bản ý nghĩa văn chuong của Hoài Thanh. Tìm những biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa có trong văn bản và nêu tác dụng
1) Kể tên các văn bản văn học Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 8 tập 1.
2) Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của mỗi văn bản trên.
3) Trong chương trình Ngữ Văn 8 em đã được học những văn bản văn học nước ngoài nào? Nêu những nét đặc sắc về những văn bản văn học nước ngoài đó.
Giúp mình với mai kt rùi ạ :<
CÂU 1: Có ý kiến cho rằng: "quan niệm về nguồn gốc văn chương là chưa đầy đủ". Em có đồng ý không? Vì sao?
CÂU 2: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: "Ý nghĩa văn chương".
CÂU 3: Hãy chứng minh: Văn chương đã làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc.
CÂU 1: Quan niệm đó đúng nhưng chưa đủ bởi vì nó còn xuất phát từ:Bạn có thể viết những gì mình thích, cảm nhận theo cách riêng của mình. Đó là thế giới của sự tự do, trí tưởng tượng và cũng là thế giới dành cho riêng bạn.
CÂU 1: Ý KIẾN CHO RẰNG LÀ SAI. BỞI VÌ NGUỒN GỐC CỐT YẾU CỦA VĂN CHƯƠNG LÀ LÒNG THƯƠNG NGƯỜI VÀ RỘNG RA LÀ THƯƠNG CẢ MUÔN VẬT MUÔN LOÀI.
CÂU 2 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
NỘI DUNG : VĂN CHƯƠNG LÀ HÌNH ẢNH CỦA SỰ SỐNG MUÔN HÌNH VẠN TRẠNG VÀ SÁNG TẠO RA SỰ SỐNG , GÂY NHỮNG TÌNH CẢM KHÔNG CÓ LUYỆN NHỮNG TÌNH CẢM TA CÓ SẴN.
NGHỆ THẬT : NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG
VỪA CÓ LÝ LẼ , VỪA CÓ CẢM XÚC VÀ HÌNH ẢNH
CÂU 3 : VĂN CHƯƠNG ĐÃ LÀM CHO TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG TA THÊM PHONG PHÚ VÀ SÂU SẮC . BỞI VÌ - VĂN CHƯƠNG SÁNG TẠO RA SỰ SỐNG
- GIÚP CHO TÌNH CẢM VÀ GỢI LÒNG VỊ THA
- VĂN CHƯƠNG GÂY CHO TA NHỮNG TÌNH CẢM TA KHÔNG CÓ LUYỆN NHỮNG TÌNH CẢM TA CÓ SẴN.
I. PHẦN VĂN HỌC
1. Xem lại thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.
2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT.
1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau
- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì
- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang
2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123) Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN.
1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86.
2. Thực hành Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau.
Đề 1 Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.
Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.
Đề 3 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi.
-Hết-
Em hãy nêu nghệ thuật, nội dung của các văn bản : "Tinh thần yêu nước của nhân ta ", "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt","Đức tính giản dị của Bác Hồ ","Ý nghĩa của văn chương"
Em hãy nêu nghệ thuật, nội dung của các văn bản : "Tinh thần yêu nước của nhân ta ", "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt","Đức tính giản dị của Bác Hồ ","Ý nghĩa của văn chương"
Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?
A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.
|
B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.
|
C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
|
D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương. |
Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?
A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.
|
B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.
|
C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
|
D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương. |
Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?
A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.
|
B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.
|
C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
|
D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương. |
Trong văn bản ý nghĩa văn chương ;Hoài Thanh đã bàn luận
về ý nghĩa văn chương trên những phương diện chính nào ?
mình bik đáp án là ****************8
nêu nội dung, ý nghĩa của lời ca bản nhạc và đặc sắc nghệ thuật biểu diễn các bản đánh đơn, song tấu, hòa tấu. Bài: ca Huế trên sông Hương ( Ngữ Văn 7 )