Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 7cm, AB = 5cm. Tính BC; C ^
A. B C = 74 ( c m ) ; B ^ ≈ 35 0 32 '
B. B C = 74 ( c m ) ; B ^ ≈ 36 0 32 '
C. B C = 74 ( c m ) ; B ^ ≈ 35 0 33 '
D. B C = 75 ( c m ) ; B ^ ≈ 35 0 32 '
Cho tam giác ABC vuông tại a a tính AC biết BC=13cm AB=5cm b tính BC biết AB=4cm AC=7cm
a, Áp dụng định lý Pitago:
`AB^2 + AC^2 = BC^2`
`=> 25 + AC^2 = 169`
`=> AC^2 = 144`
`=> sqrt 144 = 12`.
b. Áp dụng định lý Pytago ta có:
`AB^2 + AC^2 = BC^2`
`16 + 49 = BC^2`
`BC^2 = 65`
`BC = sqrt 65`.
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC vuông tại A
AC = BC2 + AB2
= 132 + 52
= \(\sqrt{194}\) = 14 cm
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC cân tại A
BC = AB2 + AC2
= 42 + 72
= \(\sqrt{65}\) = 8 cm
Bài 1: Cho tam giác abc có AB = 5cm AC = 7cm BC = 9cm. Đường phân giác AD. Tính DB, DC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 6cm, AC = 8cm, phân giác AD. Tính DB, DC
Cho tam giác ABC có BC= 1cm; AC= 7cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm).Tính độ dài AB và cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
A. AB= 7cm và tam giác ABC vuông tại A
B. AB= 7cm và tam giác ABC cân tại A
C. AB= 7cm và tam giác ABC vuông cân tại A
D. AB= 8cm và tam giác ABC vuông tại B
cho tam giác ABC vuông tại A, có AB+AC =17cm, AB-AC=7cm. Tính độ dài BC
Ta có : \(\hept{\begin{cases}AB+AC=17\\AB-AC=7\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}AC=5\\AB=12\end{cases}\left(cm\right)}\)
Do \(\Delta ABC\) vuông tại A
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) ( định lý Pytago )
\(\Rightarrow12^2+5^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=169\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{169}=13\left(BC>0\right)\)
Vậy : \(BC=13\left(cm\right)\)
Theo bài ta có: \(AB+AC=17cm\); \(AB-AC=7cm\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)+\left(AB-AC\right)=17+7\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow2AB=24\left(cm\right)\)\(\Leftrightarrow AB=12\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC=17-12=5\left(cm\right)\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow\)Áp dụng định lí Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(\Rightarrow BC^2=12^2+5^2=169\)\(\Rightarrow BC=13\left(cm\right)\)
Vậy \(BC=13cm\)
( Hình tự vẽ )
Ta có \(\hept{\begin{cases}AB+AC=17\\AB-AC=7\end{cases}}\) (cm)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB+AC-AB+AC=10\\AB+AC+AB-AC=24\end{cases}}\) ( cm)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2AC=10\\2AB=24\end{cases}}\) ( cm)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC=5\\AB=12\end{cases}}\) ( cm)
+) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) ( định lí Py-ta-go )
\(\Rightarrow BC^2=12^2+5^2\)
\(\Rightarrow BC^2=144+25=169\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\) ( cm)
@@ Học tốt @@
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A giải Tam giác ABC biết: a) Góc B= 35 độ, BC=40 cm
b) AB=70cm, AC=60cm
c) AB=6cm, góc B=60 độ
d) AB=5cm, AC=7cm
2) Cho tam giác ABC góc A =90 độ đường cao AH biết HB=25cm, HC =64cm tín số đo góc B và C
3)Tam giác ABC có góc A =90 độ, AB=21cm, ggos C =40 độ tính độ dài đường phân giác BD
4) Tam giác ABC có góc B=70 độ góc C=35 độ đường cao AH=5cm tính độ dài AB,AC,B
cho tam giác ABC có AB =3cm , AC = 5cm , BC =7cm . Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC )
a) so sánh các góc của tam giác ABC
b) chứng minh BH < CH
c) gọi M thuộc AC sao cho CM =2cm . Đường phân giác góc A cắt BM tại I ( I thuộc BM ) . Chứng minh A I là đường trung tuyến tam giác ABM
a) AB < AC < BC ⇒ góc ACB < góc ABC < góc BAC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
3, Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=5cm; cotB=2,4
a, tính AB; BC
b, Tìm tỉ số lượng giác của góc C
4, Cho tam giác DEF có ED=7cm; góc D =40*;F = 58*. Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Tính
a, EI, EF
b, Diện tích tam giác EDF
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB + AC = 17cm, AB - AC = 7cm. Tính độ dài cạnh BC.
Kết quả
Độ dài đoạn AB=(17+7):2=12 cm
Đọ dài đoạn AC=(17-7):2=5cm
Vì tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng định lý PI-ta-go có:
BC2=AB2+AC2
=>BC2=122+52
=>BC2=144+25
=>BC2=169
=>BC=\(\sqrt{169}=13cm\)