Tại sao bé thu lại dặn ba mua cho 1 cây lược
Thuật lại lời nói của bà ngoại với bé Thu theo cách dẫn gián tiếp:
Bà ngoại nó vừa vuốt tóc nó vừa dỗ:
- Cháu của ngoại giỏi lắm mà! Cháu để ba cháu đi rồi ba sẽ mua về cho cháu một cây lược.
=>Bà ngoại vừa vuốt tóc vừa dỗ bé Thu rằng Thu giỏi lắm, để ba đi ba sẽ về mua cho Thu một cây lược.
Tại sao tác giả không để cho ông 6 tận tay trao lại chiếc lược gà cho bé Thu?
Có 1 cậu bé đi vào một quầy mua vé để mua vé xem phim, cậu bé nói với cô bán vé:
- Nhà cháu có 2 bố, 2 con. Cô cho cháu 3 vé!
Cô bán vé thắc mắc rằng tại sao chà cậu bé đó có 2 bố, 2 con mà lại mua 3 vé . Theo các bạn là tại sao vậy?
vì ở đó có ông , bố , và cậu bé.
bố cậu bé là con của ông, cậu bé lại là con của bố nên mới nói là 2 bố và 2 con
Chỉ ra những từ ngữ thể hiện thái độ, hành động của Bé Thu khi người đàn ông xưng "ba" gọi và bước lại gần. Lí giải tại sao Bé Thu lại có thái độ, hành động như thế?
Câu 1:Tại sao những cây ở vùng lạnh lá nó lại thường bé ?
Câu 2 :Tại sao lá cây ở vùng lạnh lại cứng ? giúp mik gấp
Có hai loại cây ở vùng ôn đới. Một loại rụng hết lá vào mùa đông và một loại không bị rụng lá về mùa đông. Ở nước ta cây cối xanh tươi khắp cả bốn mùa vì mùa đông không có tuyết và không quá lạnh. Những cây không rụng lá ở vùng ôn đới là những cây lá kim.
Tại các nước ôn đới khi mùa đông đến khí hậu trở nên lạnh giá và khô hanh, thời tiết này mưa rất ít nên lượng nước ở trong đất ít đi. Vì thế nên các loài cây đều rụng lá. Điều này là do bên ngoài của lá có rất nhiều lỗ khí, những lỗ này thoát ra rất nhiều nước.
Sau khi lá rụng sẽ có thể giảm bớt được sự tiêu hao của nước. Trong khi đó cây tùng và cây bách không rụng lá là vì lá của chúng rất nhỏ bé, giống như cái kim, vì vậy nên việc tiêu hao nước chẳng đáng là bao. Do đó nó không cần phải rụng lá khi mùa đông tới.
⚽✿Bài văn tả cún này lạ lắm:)))❤⚽
Nó tên là Xù, cái tên mà em đặt cho nó khi nó còn bé tí tẹo. Nó là con vật mà em vô cùng yêu quý.
Ba bảo: “Giống chó này quý lắm con ạ! Ba dặn đi dặn lại nhiều lần, với lại ở chỗ thân quen bác ấy mới ưu tiên cho mình con Xù này đấy, ráng mà nuôi dạy cho kĩ!”.
Mới đó mà đã một năm rồi, con Xù lớn nhanh trông thấy. Càng lớn cu cậu càng đẹp. Trong xóm em chỉ một mình cậu mới có bộ áo khoác khác đời, lằn vằn những sọc trắng, nâu, xám y như một con hổ quảng cáo trên màn hình nhỏ vậy. Cái đầu của nó trông như cái yên xe đạp của em với hai cái tai như hai lá mận úp về phía trước. Đôi mắt thì trong xanh như màu da trời chứa đựng sự tinh khôn và nhạy cảm của một giống chó béc giê mà các chú công an thường nuôi dạy. Cái mũi của chú màu nâu đen, có hai cái lỗ nho nhỏ bằng ngón tay út của em, nó đánh hơi cực giỏi.
Tối đến, Xù thường nằm ngủ ở bậc thềm ngoài hiên để canh chừng kẻ trộm. Không biết trong suốt cả một đêm dài đằng đẵng như thế nó có ngủ được chút nào không. Bất kì một tiếng động nhỏ nào chú cũng đều phát hiện được cả
Lai khôn ngoan và lanh lợi nên cả nhà em ai cũng quý nó. Em hy vọng, Lai sẽ thật khỏe để có thể sống cùng với gia đình em thật lâu.
Co 1 cau chỉ có sức chứa được 2 người . 1 hôm có 1 thằng bé bị ba thằng bé đuổi chạy qua cây cầu . Hỏi tại sao cây cầu ko bị sập .
ba thằng bé=bố thằng bé
Bố thằng bé + thằng bé = 2 người
Làm sao cầu sập được
ba của thằng bé với thằng bé là 2 ng` đương nhiên cây cầu ko sập
chứ ko phải 3 thằng bé với 1 thằng bé là 4 đâu
bởi vì là ba của cậu bé chứ ko phải ba người nên ko sập
Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi.
Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa.
Việc lặp lại bốn lần “cây lược” trong câu văn trên có tác dụng gì?
A. Để nhấn mạnh hình dáng đặc biệt của cây lược
B. Để nhấn mạnh ý nghĩa đặc biệt của cây lược
C. Để nhấn mạnh tình cảm đặc biệt mà người cha gửi gắm vào cây lược
D. Cả A, B, C đều đúng
mẹ cho bé 50 đồng để mua bút và tập . Biết mỗi quyển tập có giá 6 đồng mỗi cây bút có giá 2 đồng . Bé muốn mua 4 cây viết và 6 quyển tập
a) Hỏi số tiền bé phải trả là bao nhiêu
B) Hỏi số tiền còn lại của bé
a) Gía tiền của 6 quyển tập là :
\(6\)x\(6=36\left(đồng\right)\)
Gía tiền của 4 cây viết là :
\(2\)x\(4=8\left(đồng\right)\)
Số tiền mà bé phải trả là :
\(36+8=44\left(đồng\right)\)
b) Số tiền còn lại của bé là :
\(50-44=6\left(đồng\right)\)
Đ/S:.....
nhập vai bé thu trong truyện chiếc lược ngà của nguyễn quang sáng kể lại câu truyện gặp gỡ ông sáu trước khi nhận ra ông sáu là ba
Bạn tham khảo đoạn này nhé!
Tôi là Thu, sinh ra và lớn ở vùng sông nước Nam Bộ. Vào những kháng chiến chống Mỹ ác liệt, cả Miền Nam cùng sống và chiến đấu rất anh hùng. Tôi làm công tác giao liên, chuyên đưa đón cán bộ về nơi tập kết an toàn. Vào một ngày làm công tác giao liên, tôi tình cờ gặp lại Bác Ba, một người đồng đội của Ba tôi. Chưa kịp hỏi han tin tức về Ba, Tôi đã nhận được chiếc lược ngà, món quà ba đã tự tay làm cho Tôi. Nhìn chiếc lược, lòng tôi bồi hồi cảm xúc về Ba, người mà tôi ngày đêm mong nhớ. Hình ảnh về lần gặp ba nhiều năm về trước chợt hiện về trong kí ức của tôi.
Cũng giống như bao đứa trẻ thời chiến lúc bấy giờ, chúng tôi lớn lên với mẹ. Đàn ông bây giờ đều trực tiếp tham gia chiến đấu, đánh trả quân đội Mỹ xâm lược. Khi tôi được 1 tuổi, ba tôi theo mệnh lệnh của Tổ Quốc lên đường chiến đấu. Tôi hầu như không có bất cứ hình ảnh hay hoài niệm nào về Ba.
Thế nhưng mẹ tôi vẫn ngày đêm kể cho tôi về ba, người đàn ông mà mẹ và rất nhiều người xung quanh tự hào. Ba tôi là một người anh hùng, một chiến sĩ dũng cảm nơi đầu trận tuyến. Trong trí óc non nớt của mình, tôi đã vẽ ra hình ảnh của ba là người rất đẹp, khuôn mặt ba hiền lành, ba luôn nở nụ cười ấm áp với tôi.
Năm tháng cứ thế trôi đi, hình ảnh và nỗi nhớ ba cứ lớn dần lên trong tôi. Vào một ngày đang chơi ngoài sân, tôi chợt bị một tiếng kêu làm chú ý:
- Thu, con!
Tôi quanh lưng lại, thấy một người đàn ông da đen, rắn rỏi, nhưng khuôn mặt lại có một vết sẹo dài đỏ rất lớn. Tôi hoảng sợ, chạy lại ôm mẹ, không dám nhìn. Trong đầu tôi lúc này hiện lên nhiều câu hỏi: “ Đây là ai? Sao lại gọi mình là con? Ba của mình đây sao? Không phải? Khuôn mặt ba đâu như vậy? Ba không giống như mình nghĩ? Nhất định đây không phải là ba?”
Điều làm tôi bất ngờ là má tôi lại ôm chầm người đàn ông này và tỏ ra vô cùng thân thiết. Ông ta ở lại nhà tôi vài ngày, ông đều tìm cách làm thân với tôi nhưng tôi đều đẩy ông ra. Tôi không gọi ông ta là Ba, chỉ nói trổng:
- Vào ăn cơm
- Cơm chín rồi
Dù bị Má dọa đánh nhiều lần, hay người đàn ông đó có lại gần hay làm thân với tôi thế nào, tôi cũng không gọi tiếng Ba. Đối với tôi lúc này, đây là người đàn ông hoàn toàn xa lạ, không phải là Ba như tôi đã tưởng tượng ra bấy lâu nay.
Bữa ăn hôm đó, Ông ta gắp cho tôi một miếng trứng cá to vàng cho vào chén của tôi. Sẵn dịp không thích, tôi dùng chiếc của cả xoi vào chén, rồi bất thần hất trái trứng ra, văng tung tóe cả cơm ra ngoài. Có lẽ lúc này cơn nóng giận nhiều ngày đã lên tới đỉnh điểm, ông ta đã đánh vào mông tôi và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy hả?
Bị đánh đau là thế, nhưng tôi không hề khóc lóc hay đạp đổ cả mâm cơm cho bõ tức. Tôi gắp miếng cá cho vào chén, đứng dậy rồi bước ra khỏi mâm cơm. Tôi xuống xuồng, mở lòi tói, khua rổn rảng, khua thật to, rồi bơi sang sông. Tôi sang nhà bà ngoại ở vì tôi không muốn nhìn thấy ông ta.
Trong bụng tôi nghĩ, chỉ hết đêm nay ông ta sẽ không còn ở đây nữa, tôi sẽ không phải nhìn thấy ông ta nữa. Đêm nằm bên ngoại, tôi nghe ngoại hỏi tại sao lại xa cách cha đến vậy. Tôi nói là vì vết sẹo đỏ trên mặt, ba tôi không có vết sẹo đó, còn người đàn ông này lại có. Tôi sợ vết sẹo đó, vì thế tôi nghĩ đó không phải là ba của tôi.