Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 C và 4 . 10 - 7 C, tương tác với nhau một lực F = 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0,6 cm.
B. 0,6 m.
C. 6,0 m.
D. 6,0 cm.
Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 10-7 C và q2 = 4.10-7 C tác dụng vào nhau một lực 0,9 N. Tính khoảng cách giữa chúng trong 2 trường hợp:
a/ Hai quả cầu đặt trong không khí.
b/ Hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi bằng 4.
Áp dụng định luật Cu lông ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\)
\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{\varepsilon.F}\)
a/ Trong không khí \(\varepsilon=1\)
\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{0,9}\)\(\Rightarrow r=0,02m=2cm\)
b/ Trong điện môi \(\varepsilon=4\)
\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{4.0,9}\)
\(\Rightarrow r=0,01m=1cm\)
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 (C) và 4 . 10 - 7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. r = 0,6 (cm)
B. r = 0,6 (m)
C. r = 6 (m)
D. r = 6 (cm)
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 (C) và 4 . 10 - 7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm).
B. r = 0,6 (m).
C. r = 6 (m).
D. r = 6 (cm).
Chọn: D
Hướng dẫn:
Suy ra khoảng cách giữa chúng là r = 0,06 (m) = 6 (cm).
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 - 7 ( C ) và 4 . 10 - 7 ( C ) , tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm)
B. r = 0,6 (m)
C. r = 6 (m)
D. r = 6 (cm)
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = - 10 - 7 C v à q 2 = 4 . 10 - 7 C đặt cách nhau 6 cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu ?
b. Nếu q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 4 , 5 . 10 - 8 C để lực tĩnh điện không đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu là bao nhiêu ?
a. F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 ( − 10 − 7 ) .4.10 − 7 1.0 , 06 2 = 0 , 1 N
b. F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 2.10 − 8 .4 , 5.10 − 8 r 2 = 0 , 1 N → r = 9.10 − 3 m = 9 m m
Hai quả cầu A, B có kích thước nhỏ được đặt cách nhau một khoảng 12 cm trong chân không. Biết quả cầu A có điện tích –3,2.10-7 C và quả cầu B có điện tích 2,4.10-7 C.
a) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, sau đó đặt cách nhau một khoảng như lúc đầu. Biết rằng, sau khi tiếp xúc, hai quả cầu có điện tích bằng nhau. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu lúc này.
a) Lực tương tác giữa hai quả cầu:
\(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}\frac{{\left| { - 3,{{2.10}^{ - 7}}.2,{{4.10}^{ - 7}}} \right|}}{{0,{{12}^2}}} = 0,048N\)
b) Điện tích của quả cầu sau khi tiếp xúc là:
\(q{'_1} = q{'_2} = \frac{{{q_1} + {q_2}}}{2} = \frac{{ - 3,{{2.10}^{ - 7}} + 2,{{4.10}^{ - 7}}}}{2} = - 0,{4.10^{ - 7}}C\)
Lực tương tác giữa hai quả cầu lúc này:
\(F' = k\frac{{\left| {q{'_1}q{'_2}} \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}\frac{{\left| {{{( - 0,{{4.10}^{ - 7}})}^2}} \right|}}{{0,{{12}^2}}} = 0,001N\)
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9. 10 - 3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó?
A. 10 - 7 C
B. ± 10 - 7 C
C. - 10 - 7 C
D. 10 - 13 C
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 36. 10 - 3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,1 μC
B. 0,2 μC
C. 0,15 μC
D. 0,25 μC
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N.
B. 8,1 N.
C. 0.0045 N.
D. 81.10-5 N.