sự phát triển của tình hình ấn độ thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 như thế nào
Tình hình Ấn Độ vào đầu thế kỉ XVII như thế nào?
A. Chế độ phong kiến ở Ấn Độ vẫn duy trì ổn định và phát triển
B. Các tập đoàn phong kiến liên kết chặt chẽ với nhau
C. Chế độ phong kiến Ấn Độ bước vào giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất
D. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị
B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị
C. Chậm phát triển về mọi mặt
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa
B. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị
C. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị
D. Chậm phát triển về mọi mặt
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị
B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị
C. Chậm phát triển về mọi mặt
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa
Câu 2: Kẻ hung hãn nhất trong cuộc tranh đua giành thuộc địa là nước nào?
A. Đức
B. I-ta-li-a
C. Nhật Bản
D. Anh
Câu 3: Khối liên minh gồm những nước nào?
A. Đức, Áo-Hung
B. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a
C. Anh, Pháp Nga
D. Anh Pháp, I-ta-li-a
Câu 4: Mở đầu cuộc chiến Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?
A. Nga
B. Anh
C. Pháp
D. Áo
Câu 5: Khối Hiệp ước bao gồm những nước nào?
A. Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a
B. Đức, Anh, Pháp
C. Anh, Pháp, Nga
D. Anh, Pháp, i-ta-li-a
Câu 6: Trong giai đoạn thứ nhất Pháp được cứu nguy nhờ:
A. Quân Anh
B. Quân Mỹ
C. Quân Nga
D. Quân Nga và Anh
Câu 7: Sự kiện nổi bật nhất trong giai đoạn thứ hai có ảnh hưởng đến chiến tranh là gì?
A. Cách mạng tháng 10 Nga
B. Nga rút khỏi chiến tranh.
C. Quân Anh và Pháp phản công.
D. Các đồng minh của Đức đầu hàng.
Câu 8: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?
A. Đức
B. Ý
C. Mỹ
D. Nhật
Câu 9: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?
A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.
B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.
C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.
D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.
Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với nền kinh tế Nhật Bản?
A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật
B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường
C. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ
D. Kinh tế Nhật vẫn giữ mức bình thường như trước chiến tranh
Câu 11: Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào?
A. 7/1922
B. 7/1921
C. 8/1922
D. 6/1922
Câu 12: Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong 5 năm (1914-1919) như thế nào?
A. Không thay đổi
B. Tăng 5 lần
C. Tăng 15 lần
D. Giảm 5 lần
Câu 13: Trước khi chịu khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?
A. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp
B. Khủng hoảng tài chính
C. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp
D. Khủng hoảng về ngoại thương
Câu 14: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật diễn ra năm nào?
A. 1917
B. 1927
C. 1937
D. 1947
Câu 15: Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?
A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt
B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển
C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ
D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh
Câu 16: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên các lĩnh vực
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự,...
B. Thống nhất tiền tệ
C. Xây dựng cơ sở hạ tầng
D. Văn hóa, giáo dục và quân sự
Câu 17: Thế kỉ XX, Nhật Bản đã xâm lấn thuộc địa mấy nước Châu Á
A. Hai nước
B. Ba nước
C. Bốn nước
D. Năm nước
Câu 18: Nhật chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào thời gian
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Đầu thế kỉ XVIII
C. Cuối thế kỉ XIX
D. Đầu thế kỉ XIX
Câu 19. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 20. Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.
C. Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo.
D. Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.
Câu 21. Do ảnh hưởng của sự kiện lịch sử nào đã dẫn đến sự bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc năm 1919?
A. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
B. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc.
C. Thắng lợi của cách mạng Ấn Độ trong việc chống thực dân Anh.
D. Câu A và B đều đúng.
Câu 22. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngữ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
B. Học sinh yêu nước ở Bắc Kinh,
C. Tư sản dân tộc và nông dân.
D. Tất cả các tầng lớp nhân dân.
Câu 23. Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực nào?
A. Đế quốc và phong kiến.
B. Đế quốc và tư sản mại bản.
C. Tư sản và phong kiến.
D. Tất cả các thế lực trên.
Câu 24. Trong phong trào Ngũ tứ quần chúng giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
A. “Trả quyền độc lập cho người Trung Quốc”
B. “Các nước đế quốc rút khỏi Trung Quốc”
C. “Trung Quốc của người Trung Quốc”
D. "Phế bỏ các điều ước đã kí với nhà Thanh"
Câu 25. Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì?
A. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá vào Trung Quốc.
B. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào Trung Quốc.
C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc.
D. Dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921.
Câu 26. Sau phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung
Quốc?
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp vô sản.
C. Giai cấp nông dân.
D. Tầng lớp trí thức tiểu tư sản.
Câu 27. Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?
A. Cách mạng Mông cổ.
B. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc,
C. Cách mạng Ấn Độ.
D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì.
Câu 28. Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Mông Cổ 1921-1924 là gì?
A. Đảng Nhân dân Mông cổ thành lập.
B. Thoát khỏi sự lệ thuộc vào phong kiến Trung Quốc,
C. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
D. Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ thành lập.
Câu 29. Trong những năm 1919 - 1929 cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở nước nào
thành công?
A. Trung Quốc.
B. Việt Nam.
C. Thổ Nhĩ Kỳ.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 30. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc được mở đầu bằng cuộc biểu tình của tầng lớp
nào?
A. Biểu tình của 3000 học sinh ở Bắc Kinh.
B. Biểu tình của 3000 công nhân Bắc Kinh,
C. Biểu tình của 3000 nông dân Bắc Kinh
D. Biểu tình của 3000 công nhân, nông dân, trí thức ở Bắc Kinh.
Câu 31. Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập ngày tháng năm nào?
A. Tháng 7 năm 1920.
B. Tháng 7 năm 1921.
C. Tháng 7 năm 1922.
D. Tháng 7 năm 1923.
Câu 32. Trong những năm 1926-1927 nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh
cách mạng nhằm:
A. Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.
B. Đánh đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch.
C. Đánh đổ ách thống trị của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
D. Đánh đổ sự xâu xé của các nước phương Tây.
Câu 33. Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 1926 đến 1927.
B. Năm 1927 đến 1930.
C. Năm 1927 đến 1935.
D. Năm 1927 đến 1937.
Câu 34. Từ 1937 cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì hợp tác Quốc-Cộng nhằm
mục đích gì?
A. Hợp tác Quốc-Cộng chống các đế quốc
B. Hợp tác Quốc-Cộng chống Nhật
C. Hợp tác Quốc-Cộng chống phong kiến Mãn Thanh
D. Hợp tác Quốc-Cộng xây dựng nhà nước Trung Quốc thống nhất.
Câu 35: Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện đã tác động như thế nào đến cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Á- Thái Bình Dương
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
D. Tạo ra bước ngoặt chiến tranh
Câu 36: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại của lực lượng nào?
A. Chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản
B. Các nước tư bản dân chủ Anh, Pháp, Mĩ
C. Phe Đồng minh chống phát xít
D. Chủ nghĩa dân chủ Đức và Nhật Bản
Câu 37: Vì sao các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ lực lượng phát xít?
A. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít
B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô
C. Đẩy chiến tranh về phía Liên Xô, đảm bảo lợi ích của nước mình.
D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít
Câu 38: Sự kiện nào đánh dấu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ?
A. Nhật tấn công hạm đội Mĩ tại Trân Châu Cảng, Mĩ tuyên chiến với Nhật.
B. Mĩ, Anh tuyên chiến với Nhật Bản ngày 8/12/1941.
C. Mĩ tuyên chiến với Đức và Italia ngày 11/12/1941.
D. Đức và Italia tuyên chiến với Mĩ ngày 11/12/1941.
Câu 39: Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi?
A. Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc
B. Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ
C. Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ
D. Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến
Câu 40: Nguyên nhân trực tiếp buộc Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện là
A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
B. Sự thất bại của đội quân quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc
C. Phong trào phản đối chiến tranh ở Nhật dâng cao
D. Sự nổi dậy của các thuộc địa của Nhật
nêu tình hình kinh tế nông nghiệp ở đàng trong và ngoài ở thế kỉ 16 và thế kỉ 18 phát triển như thế nào
nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tộc quyền như thế nào
So sánh sự giống và khác nhau giữa Anh,Pháp với Đức Mỹ về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh được đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lược thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc địa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " M Trời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân
* Pháp:
-Quá trình tập trung công nghiệp và TB dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền trong các lĩnh vực về công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, thương mại đem lại những thành tựu mới cho Pháp.
-Sự chi phối của các công ty độc quyền đối với KT của đất nc đồng thời vc tập trung TB trong ngân hàng đạt mức đọ cao
- Xuất cảng TB ở Pháp đứng thứ 2 thế giới, TB Pháp ko sử dụng vốn để phát triển công nghiệp trong nc chủ yếu cho nc ngoài vay với lãi suất nặng. Do đó, Pháp trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới lúc bấy h. Vì thế lê nin nhân định Pháp là chủ nghĩa cho vay nặng lãi.
- Pháp ráo riết chạy đua vũ trang, tiến hành xlc thuộc địa ở hầu hét châu Phi, châu Á.
* Đức:
- Cuối thế kỉ XIX, nền KT TBCN ở Đức phát triển nhanh chóng nên quá trình tập trung TB vào sản xuất diễn ra nhanh chóng với sự ra đời của các công ti độc quyền dưới những hình thức cacten và xanh đi ca
-Đức đẩy mạnh quá trình chuẩn bị chiến tranh xâm lc trên toàn TG nhằm cạnh tranh với Anh, Pháp. Vì vậy Đức đã công khai dùng vũ lực để chia lại TG. Chúng đầu tư ngân hàng vào các ngành công nghiệp quân sự và chuẩn bị các kế hoạch đánh bại A, P, Nga, mở rộng lãnh thổ
* Mĩ
-Tốc độ phát triển của Mĩ cuối TK XIX tăng nhanh vượt bậc từ 1 nc nông nghiệp phụ thuộc vào châu Âu trở thành 1 cường quốc nông nghiệp, công nghiệp đứng đầu TG. Vì vậy quá trình tập trung TB ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ dưới những hình thức tơ rớt
- Sự tập trung TB lớn đã chi phối toàn bộ đời sống KT, Ct, XH của Mĩ.
- Đầu TK XX, Mĩ thực hiện bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam và Trung Nam Mĩ. Đồng thời sang phương Tây chiếm 1 số đảo ở TBD làm bàn đạp tấn công châu Á. Để thực hiện chính sách này Mĩ áp dụng " cái gậy lớn và đồng đô la Mĩ"
-Mĩ ko lập chế độ thuộc địa theo khuôn mẫu mà lập chế độ thuộc địa kiểu mới.
vào web https://h.vn/ly-thuyet/bai-6-cac-nuoc-anh-pha-duc-mi-cuoi-the-ki-xix-dau-the-ki-xx.1502/ nha
đây là lịch sử ko phải văn
Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong có tác động như thế nào đến tình hình xã hội từ thế kỉ XVI đến XVIII
A. Hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.
B. Hình thành một tầng lớp quý tộc.
C. Hình thành một tầng lớp quan lại.
D. Hình thành một tầng lớp xã trưởng.
Lời giải:
Sự phát triển nông nghiệp Đàng Trong đã dẫn đến hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.
Đáp án cần chọn là: A
Qua tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước đó.
Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội. Ở Mĩ có "vua dầu mỏ", "vua thép"; ở Đức có các ông chủ độc quyền về luyện kim, than đa; ở Pháp là các công ti độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng...
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII phát triển như thế nào ?
- Nông Nghiệp:
Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp :
Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp :
+ Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
+ Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Tình hình kinh tế Đàng Trong ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào?
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:
* Nông Nghiệp:
- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
* Thủ công nghiệp:
- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...
* Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.
- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.
- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…
- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:
* Nông Nghiệp:
- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
* Thủ công nghiệp:
- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...
* Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.
- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.
- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…
- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.