TT
Xem chi tiết
HC
20 tháng 2 2018 lúc 13:32

Đáp án:A

Giải thích : (Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất. – SGK trang 7)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
7 tháng 4 2018 lúc 6:47

Đáp án A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TP
9 tháng 11 2021 lúc 10:38

7D     8A

Bình luận (0)
H24
9 tháng 11 2021 lúc 10:39

7 D

8 A

Bình luận (0)
NG
9 tháng 11 2021 lúc 10:39

Câu 7: D

Câu 8: A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DL
9 tháng 12 2018 lúc 9:13

1) Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn. 

Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2. 

Việt Nam có ba mặt đông, nam và tây-nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ... Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía tây-nam và nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.

2) Tác hại của núi lửa là :

–    Lượng tro bụi được phun ra khi núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con người và các loài động vật khác, làm ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Tro bụi khi bay lên cao sẽ làm ion hóa không khí làm xuất hiện bão điện.

–    Lượng hơi nước kết tụ lại khi núi lửa phun có thể dẫn tới các trận mưa lớn gây lũ lụt, còn lượng khí lưu huỳnh được tích tụ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc thủng tầng ozone.

–    Tác động lớn tới việc giao thông, nhất là giao thông hàng không vì tro bụi của núi lửa sẽ làm cản trở tầm nhìn, không an toàn cho việc tham gia giao thông.

–    Núi lửa phun sẽ làm cháy các khu rừng, gián tiếp gây ra xói mòn đất, lở đất…

–    Đối với các vùng dân cư sinh sống gần núi lửa, khi phun trào sẽ gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng.

–    Ngoài ra, nó còn tác động nghiêm trọng đến các thời tiết như tạo ra mưa axit, gây hiện tượng El Nino, động đất và sóng thần.

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
H24
11 tháng 12 2017 lúc 13:43

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Bình luận (0)
NU
11 tháng 12 2017 lúc 13:44

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. 

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.

- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. 

Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:

Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
28 tháng 11 2017 lúc 2:08

Chọn C.

 Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

Mặt khác tại mặt đất:

Thay vào (1) ta được:

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
18 tháng 5 2018 lúc 2:26

Chọn C.

Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 1)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
6 tháng 1 2017 lúc 4:01

Chọn B.

Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
8 tháng 6 2019 lúc 10:58

Chọn B.

Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 6 2019 lúc 18:18

Chọn C.

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 1)

Bình luận (0)