Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2024 lúc 22:07

Ta có abc = 3. (a+b+c) 

⇒abc chia hết cho 3

 

Giả sử a chia hết cho 3. Do a là số nguyên tố 

⇒ a=3

 

3bc=3(3+b+c) 

⇒ bc=3+b+c

 

bc-b = 3+c 

⇒ b(c-1) = 4+(c-1) 

⇒ (b-1)(c-1) = 4

 

⇒ (b,c) 

∈ {(3,3);(2,5)}

 

Vậy (a,b,c

∈ {(3,3,3) ; (2,3,5)}

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DV
22 tháng 7 2015 lúc 19:47

Ta có abc = 3. (a+b+c) \(\Rightarrow\)abc chia hết cho 3

Giả sử a chia hết cho 3. Do a là số nguyên tố \(\Rightarrow\) a=3

3bc=3(3+b+c) \(\Rightarrow\) bc=3+b+c

bc-b = 3+c \(\Rightarrow\) b(c-1) = 4+(c-1) \(\Rightarrow\) (b-1)(c-1) = 4

\(\Rightarrow\) (b,c) \(\in\) {(3,3);(2,5)}

Vậy (a,b,c) \(\in\) {(3,3,3) ; (2,3,5)}

Bình luận (0)
NM
15 tháng 10 2023 lúc 21:00

3;3;3/2;3;5

 

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
VN
23 tháng 5 2016 lúc 17:32

vì a,b,c là số nguyên tố  mà abc=3(a+b+c) nên 1 trong 3 số a,b,c chia hết cho 3

Giả sử a chia hết cho 3=>a=3(vì a là số nguyên tố)

thay vào đb ta có 3bc=3(a+b+c)=>bc=3+b+c=>bc-b-c=3

 =>b(c-1)-(c-1)=4=>(b-1)(c-1)=4 và b,c là các số nguyên tố nên ta có bảng

b-1142
c-1412
b253(loại)
c523(loại)

                                       vậy (a,b,c) là hoán vị của (2,3,5)

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VM
26 tháng 12 2015 lúc 21:01

a=2,b=3,c=5(giả sử a> hoặc bằng b,b> hoặc bằng c, c> hoặc bằng a

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
DV
25 tháng 7 2015 lúc 9:19

Bạn clink chuột vào đây có bài này tớ làm rồi  Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
NB
25 tháng 7 2015 lúc 9:23

Cảm ơn Đinh Tuấn Việt nhiều!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
NT
2 tháng 3 2018 lúc 17:02

2 ; 3 và 5 . 

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
HP
15 tháng 2 2016 lúc 20:38

Ta có a;b;c có vai trò như nhau nên ta giả sử a<b<c

=>ab+bc+ca<3bc

từ giả thiết abc<ab+bc+ca (*) =>abc<3bc=>a<3,mà a nguyên tố nên a chỉ có thể là 2

thay a vào (*) =>2bc<2b+2c+bc<=>bc<2(b+c)(**)

Mà b<c =>bc<4c=>b<4,mà b nguyên tố nên b E {2;3}

+)b=2,thay vào (**) =>2c<4+2c(đúng với c là số nguyên tố tùy ý)

+)b=2,thay vào (**) =>3c<6+2c=>c<6,mà c nguyên tố =>c E {3;5} đều thỏa mãn

Vậy (a;b;c) \(\in\left\{\left(2;2;c\right);\left(2;3;3\right);\left(2;3;5\right)\right\}\) (với c là số nguyên tố tùy ý)

Bình luận (0)