Tìm một số câu thơ, câu văn ở sgk ngữ văn 11-T1 có khởi ngữ.
Câu 10 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài:
a. Nêu nội dung chính của phần Tiếng Việt được học trong sách Ngữ Văn 10, tập một theo bảng
b. Nêu ra một số biện pháp tu từ có trong các bài thơ đã đọc ở Bài 2 và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật
c. Trong các lỗi dùng từ tiếng Việt được đề cập ở sách Ngữ Văn 10, tập 1, em thường hay mắc lỗi nào
a)
Bài | Tên nội dung chính phần tiếng Việt |
1 | Nghị luận xã hội (Viêt bài văn nghị luận về một vấn đề nghị luận xã hội, thuyết tình về một vấn đề xã hội) |
2 | Nghị luận văn học (Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ; Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ) |
3 | Nghị luận xã hội (Bài luận thuyết phục người hác từ bỏ một thói quen hay một quan niêm; thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau) |
4 | Văn bản thông tin (Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng; viết bài luận về bản thân; thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa) |
b)
Đất nước: Biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ, đối lập
Lính đảo hát tình ca trên đảo: Biện pháp tu từ so sánh, đối lập
Mùa hoa mận: Nhân hóa, liệt kê
=> Biện pháp tu từ điệp ngữ, đứng ở đầu câu có tác dụng nhấn mạnh, làm cho câu thơ trở nên sinh động
Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giusp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.
c)
- Em thường hay mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa
a.
Bài | Tên nội dung chính phần tiếng Việt |
1 | Nghị luận xã hội (Viêt bài văn nghị luận về một vấn đề nghị luận xã hội, thuyết trình về một vấn đề xã hội) |
2 | Nghị luận văn học (Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ; Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ) |
3 | Nghị luận xã hội (Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm; thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau) |
4 | Văn bản thông tin (Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng; viết bài luận về bản thân; thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa) |
b.
Đất nước: Biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ, đối lập
Lính đảo hát tình ca trên đảo: Biện pháp tu từ so sánh, đối lập
Mùa hoa mận: Nhân hóa, liệt kê
→ Biện pháp tu từ điệp ngữ, đứng ở đầu câu có tác dụng nhấn mạnh, làm cho câu thơ trở nên sinh động
Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giusp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.
c.
- Em thường hay mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Viết đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) theo lối diễn dịch làm rõ vẻ đẹp của hình ảnh đoàn thuyền trở về trong bình minh ở bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Trong đoạn có dùng câu ghép và khởi ngữ (gạch chân và chú thích rõ một câu ghép và một khởi ngữ).
viết đoạn văn tổng phân hợp 12 câu phân tích khổ thơ số 2 của bài thơ mùa xuân nho nhỏ có câu văn khởi ngữ chú thích rõ
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà thơ Thanh Hải và khổ 2 bài ''Mùa xuân nho nhỏ''.
TB: Phân tích đoạn thơ:
"Mùa xuân người cầm súng
=> Những người lính làm nhiệm vụ bảo vệ đất nước, bảo vệ mùa xuân cho quê hương.
Lộc giắt đầy trên lưng
=> Từ ''lộc'' được hiểu theo 2 nghĩa: lộc non của hoa lá và lộc của niềm tin chiến thắng bên quanh người lính. Người dân ta luôn có lòng tin vững vàng vào mùa xuân chiến thắng.
Mùa xuân người ra đồng
=> Hình ảnh người nông dân ra đồng với nhiệm vụ tạo ra những sản phẩm cho đất nước
Lộc trải dài nương mạ”.
=> Với người nông dân ''lộc'' chính là sự bội thu mùa màng, ấm no
=> Nhà thơ sử dụng các điệp ngữ ''Mùa xuân'', ''lộc'', ''người'' để nhấn mạnh vào mùa xuân của con người với hình ảnh sóng đôi để tô đậm hình ảnh của những nguồn lực chủ yếu của đất nước.
KB: Bày tỏ tình cảm của em với khổ thơ
_mingnguyet.hoc24_
Bạn cần đưa bài thơ (ngữ liệu) lên luôn nhé.
Câu 5 (trang 49, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ Tự tình (Bài 2) của Hồ Xuân Hương có gì khác với các bài thơ Đường luật đã học ở Trung học cơ sở?
- Cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ của Hồ Xuân Hương có nhiều điểm khác với những bài thơ Đường luật mà các em đã được học, hoặc đã đọc. Ở đây, nội dung bài thơ thể hiện sự bứt phá về phong cách của Hồ Xuân Hương khi diễn tả một cách rõ nét tâm trạng và khát vọng của chủ thể trữ tình - Đây cũng là một nét mới khi đa số các bài thơ trung đại đều ít thể hiện một cách rõ nét cái “tôi” của tác giả và gần như không thổ lộ nỗi đau khổ về tinh thân, đặc biệt trong quan hệ nam nữ và hôn nhân.
- Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ sắc sảo, góc cạnh, mang bản sắc cá tính sáng tạo rất rõ nét, do đó mà làm nổi bật tâm trạng của chủ thể trữ tình. Cách gieo vần độc đáo của Hồ Xuân Hương cũng thể hiện rõ nét cá tính của tác giả.
- Nhiều động từ mạnh được đưa lên đầu câu thơ gây ấn tượng cho người đọc.
- Từ ngữ chỉ mức độ được sử dụng một cách sinh động: dồn, xế, chưa trỏn, mảnh, tí con con, …
- Nghệ thuật đối được nhà thơ vận dụng triệt để. Đối ở hai câu thực và hai câu luận:
+ Ở hai câu thực, các hình ảnh đối rất lạ và táo bạo: đối “chén rượu” với “vầng trăng”, giữa trạng thái say lại tỉnh của con người với sự chuyển đổi của Mặt Trăng
(thiên nhiên) - từ “khuyết” sang “chưa tròn” (không có sự viên mãn). Cả con người và vầng trăng đều cô đơn.
+ Trong hai câu luận, đối rất rõ giữa động từ với động từ (xiên - đâm), giữa hỉnh ảnh gần trước mặt và xa cuối tầm nhìn, giữa hình ảnh thấp của những đám rêu và độ cao của núi tạo nên ân tượng mạnh mẽ, bứt phá.
Việc dùng từ ngữ mạnh và tận dụng các về đối có các hình ảnh đối lập với từ chỉ mức độ triệt đề thể hiện tình cảm, khát vọng mãnh liệt của chủ thể trữ tình.
Câu 4 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Bài 3 yêu cầu đọc văn bản tuồng, chèo có gì giống và khác so với các bài đọc hiểu truyện và thơ trong sách Ngữ Văn 10, tập một?
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.
27.Tìm hai thành ngữ có nghĩa hàm ẩn, giải thích nghĩa của thành ngữ đó
28.Đặt câu văn hoặc đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ cách quãng
29.Đặt câu văn hoặc đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ nối tiếp
30.Đặt câu văn hoặc đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ vòng (chuyển tiếp)
help đi mấy ah,ah xin mấy ah đấy help em
Câu 3 (trang 46, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đối chiếu các câu trong phần dịch thơ với phần dịch nghĩa để có nhận xét bước đầu về bài thơ dịch.
Ý nghĩa của bài thơ không bị ảnh hưởng nhiều nhưng các câu thơ trong phần dịch thơ có phần vượt trội hơn, chau chuốt hơn.
Câu 4 trang 122 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Câu thơ nào sau đây sử dụng thành ngữ?
A. Quanh năm buôn bán ở mom sông
B. Nuôi đủ năm con với một chồng
C. Năm nắng mười mưa dám quản công
D. Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Câu 1 (trang 97, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Ở phần 1, tác giả nhắc đến chùm thơ nào?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Dựa vào những dấu hiệu, hình ảnh được tác giả nhắc đến nhiều trong bài để dự đoán.
Lời giải chi tiết:
Theo em, tác giả đang muốn nhắc đến chùm thơ về mùa thu.