Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
CU
15 tháng 2 2019 lúc 18:01

a, |x - 1,7| = 2,3

=> x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3

=> x = 4 hoặc x = -0,6

câu b tương tự câu a

c, |x - 1| = 2x - 3

=> x - 1 = 2x - 3 hoặc x - 1 =  3 - 2x

=> x - 2x = -3 + 1 hoặc x + 2x = 3 + 1

=> -x = -2 hoặc 3x = 4

=> x = 2 hoặc x = 4/3

Bình luận (0)
H24
15 tháng 2 2019 lúc 18:07

Cả Út: 

\(2x-3\ge0\Rightarrow2x\ge3\Rightarrow x\ge\frac{3}{2}\)

nên trường hợp 4/3 loại nha

Bình luận (0)
CU
15 tháng 2 2019 lúc 18:09

vâng cảm ơn anh/chị đã góp ý cho em :v

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
5 tháng 8 2019 lúc 22:02

Ta có: 2x + 3y + 5z - 119 = 0

=>  2x + 3y + 5z = 119

 \(\frac{x+2}{3}=\frac{y+3}{5}=\frac{z-4}{7}\Leftrightarrow\frac{2x+4}{6}=\frac{3y+9}{15}=\frac{5z-20}{35}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+4}{6}=\frac{3y+9}{15}=\frac{5z-20}{35}=\frac{2x+4+3y+9+5z-20}{6+15+35}=\frac{119+4+9-20}{56}=\frac{112}{56}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+2}{3}=2\\\frac{y+3}{5}=2\\\frac{z-4}{7}=2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+2=6\\y+3=10\\z-4=14\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=7\\z=18\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
15 tháng 3 2022 lúc 15:28

\(x=\dfrac{-6.\left(-15\right)}{45}=2\)

Bình luận (1)
H24
15 tháng 3 2022 lúc 15:28

\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{-15}{45}\)

\(x=\dfrac{\left(-15\right)\cdot\left(-6\right)}{45}\)

\(x=2\)

Bình luận (1)
TA
15 tháng 3 2022 lúc 15:29

\(2\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MT
6 tháng 7 2015 lúc 9:01

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{x}{20}=\frac{z}{28}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

suy ra :

\(\frac{x}{15}=3\Rightarrow x=45\)

\(\frac{y}{20}=3\Rightarrow y=60\)

\(\frac{z}{28}=3\Rightarrow z=84\)

Bình luận (0)
DT
6 tháng 7 2015 lúc 9:11

ghi la de

Ta lấy 4 ; 5 là boi chug

BC(4,5)=20

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{5y}{20};\frac{4y}{20}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{20}=\frac{z}{7}\) va 2x +3y-z=186

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{7}\) va 2x+3y-z=186

Áp dụng chất tỉ so bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

Suy ra :\(\frac{x}{15}=3\Rightarrow x=3.15=45\)

\(\frac{y}{20}=3\Rightarrow y=3.20=60\)

\(\frac{z}{28}=3\Rightarrow z=3.28=84\)

​Vậy :................

Bình luận (0)
PA
4 tháng 7 2018 lúc 21:53

 dễ vậy mà cũng hỏi

đây là toán lớp 7 mà

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
ND
9 tháng 3 2022 lúc 20:15

=6 năm 6 tháng 6ngay 15 giờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
H24
15 tháng 2 2019 lúc 17:20

a) |x - 1,7| = 2,3

Xét 2 trường hợp:

TH1: x - 1,7 = -2,3

         x         = -2,3 +1,7

         x         = -0,6

TH2: x - 1,7 = 2,3

         x         = 2,3 + 1,7

         x         = 4

Vậy: Tự kl :<

Bình luận (0)
H24
15 tháng 2 2019 lúc 17:23

c)

+)x<1=>/x-1/=1-x=2x-3=>1-x-(2x-3)=0=>4-3x=0=>x=4/3 (loại)

+)x>=1=>x-1=2x-3=>2x-x-3+1=0=>x-2=0=>x=2(t/m)

Vậy: x=2 haizz

Bình luận (0)
H24
15 tháng 2 2019 lúc 18:37

Ê thằng kia!Ai cho đạo lại tên t hả cục shit?Hay m muốn t đạo lại m?À mà không sao,t chỉ việc báo ad một cái thôi mà,là níc m bay ngay=)

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
TA
3 tháng 9 2020 lúc 20:38

Ta có: \(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\frac{x+9}{9-x}\right).\left(\frac{3\sqrt{x}+1}{x-3\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\)    (   ĐK: \(x\ne0,\)\(x\ne9,\)\(x\ge3\))

     \(\Leftrightarrow A=\frac{\sqrt{x}.\left(3-\sqrt{x}\right)+x+9}{\left(3+\sqrt{x}\right).\left(3-\sqrt{x}\right)}.\frac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

     \(\Leftrightarrow A=\frac{3\sqrt{x}-x+x+9}{\left(3+\sqrt{x}\right).\left(3-\sqrt{x}\right)}.\frac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

     \(\Leftrightarrow A=\frac{3\sqrt{x}-9}{\left(3+\sqrt{x}\right).\left(3-\sqrt{x}\right)}.\frac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

     \(\Leftrightarrow A=\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(3+\sqrt{x}\right).\left(3-\sqrt{x}\right)}.\frac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

     \(\Leftrightarrow A=\frac{3.\left(2\sqrt{x}+4\right)}{\left(9-x\right).\sqrt{x}}\)

     \(\Leftrightarrow A=\frac{6\sqrt{x}+12}{9\sqrt{x}-x}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KT
Xem chi tiết
VH
26 tháng 7 2017 lúc 20:14

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}\Rightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{2}=y-2\Rightarrow y=\frac{3\left(x-1\right)}{2}+2=\frac{3\left(x-1\right)+4}{2}\)(1)

\(\frac{x-1}{2}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{4\left(x-1\right)}{2}=z-3\Rightarrow z=\frac{4\left(x-1\right)}{2}+3=\frac{4\left(x-1\right)+6}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => 2x+3y-z=\(2x+3\left(\frac{3\left(x-1\right)+4}{2}\right)-\frac{4\left(x-1\right)+6}{2}=50\)

\(\Rightarrow\frac{4x}{2}+\frac{9\left(x-1\right)+12}{2}-\frac{4\left(x-1\right)+6}{2}=50\)

\(\Rightarrow\frac{4x+9x-9+12-4x+4-6}{2}=50\)

\(\Rightarrow9x+1=100\)

\(\Rightarrow9x=99\)

\(\Rightarrow x=11\)

Vì \(y=\frac{3\left(x-1\right)+4}{2}=\frac{3\left(11-1\right)+4}{2}=\frac{34}{2}=17\Leftrightarrow y=17\)

Vì \(z=\frac{4\left(x-1\right)+6}{2}=\frac{4\left(11-1\right)+6}{2}+\frac{46}{2}=23\Leftrightarrow z=23\)

Vậy   x=11

         y=17

         z=23

Bình luận (0)
PN
26 tháng 7 2017 lúc 20:19

\(\Rightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{2.2}=\frac{3\left(y-2\right)}{3.3}=\frac{z-3}{4}\) 

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\) 

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{50-2-6+3}{9}=\frac{45}{9}=5\) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{2}=5\Rightarrow x-1=10\Rightarrow x=11\\\frac{y-2}{3}=5\Rightarrow y-2=15\Rightarrow y=17\\\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z-3=20\Rightarrow z=23\end{cases}}\)

Bình luận (0)
HH
26 tháng 7 2017 lúc 23:25

Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)=> \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{-z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{-z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}\)\(\frac{50-2-6+3}{9}=\frac{45}{9}=5\).

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{2}=5\\\frac{y-2}{3}=5\\\frac{z-3}{4}=5\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x-1=10\\y-2=15\\z-3=20\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\).

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
D1
8 tháng 10 2017 lúc 20:46

Đặt cái bt ở trên là A thì 3^4.A=81 A=3^4+3^8+3^12+3^16 mà A=1+3^4+3^8+3^12>>>80A=3^16-1>>A=(3^16-1)/80.

Tương tự thì B(bt ở mẫu)=(3^16-1)/8.

>>A/b=(1/80)/(1/8)=1/10

Vậy GTBT là 1/10

Bình luận (0)
TV
6 tháng 10 2017 lúc 20:16

mình kho ghi lại đề nha

giải

đề ( ghi lại )

\(\frac{1+81+6561+312}{1+9+81+729+6561+59049+312+314}\)

=\(\frac{6643+312}{91+719+6561+59049+312+314}\)

=\(\frac{6643+312}{66430+312+1314}\)

Bình luận (0)