VIẾT CÁC Ý NGHĨA CỦA CÁC THH VÀ TÍNH PHÂN TỬ KHỐI CỦA CÁC CHẤT:
A;axitphotphoric gồm:3H,1P,4O
B;NHÔM HIDROXIT GỒM:1Al,3O,3H
C; CANXI PHOTPHAT GỒM:3Ca,3P,8O
Bài 1: Nêu ý nghĩa công thức hoá học của các chất sau:
a) Khí chlorine Cl2 b) Khí methane CH4 c) Iron (III) sulfate Fe2(SO4)3
Bài 2: Viết CTHH và tính phân tử khối của các chất sau
a) Amonia gồm 1N, 3H
b) Copper (II) Sulfate gồm 1Cu, 1S và 4O
c) Magnesium phosphate gồm 3Mg, 2P, 8O
d) Aluminium Sulfate gồm 2Al, 3S, 12O
e) Zinc Hydroxide gồm 1Zn, 2O, 2H.
Bài 3: Hãy cho biết ý nghĩa của các cách viết sau:
a) 1C ........................................................
b) 4Al .......................................................
c) 2 Cl2 ......................................................
d) 7 ZnCl2 ...................................................
e) 5 H2SO4 ................................................
f) 6 CaCO3 ...............................................
g) 8Cu ......................................................
h) 3N2.................................................
Bài 4: Hãy dùng chữ số và công thức hoá học diễn đạt các ý sau:
a) Bốn phân tử Oxygen...............
b) Bảy phân tử Amonia...............
c) Sáu phân tử Copper (II) Sulfate...............
d) Hai phân tử Zinc Hydroxide......... ....
nêu ý nghĩa công thức hóa học của các phân tử các chất sau , tính phân tử khối của chúng
a ZnCl\(_2\)
b Cu(NO\(_3\))
c HNO\(_3\)
giúp mik vs mik sắp kiểm tra giữa kì
a. Ý nghĩa:
- ZnCl2:
+ Có 2 chất tạo thành là Zn và Cl
+ Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl
+ \(PTK_{ZnCl_2}=65+35,5.2=136\left(đvC\right)\)
- Cu(NO3)2:
+ Có 3 nguyên tố tạo thành là Cu, N và O
+ Có 1 nguyên tử Cu, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O
+ \(PTK_{Cu\left(NO_3\right)_2}=64+\left(14+16.3\right).2=188\left(đvC\right)\)
- HNO3:
+ Có 3 nguyên tố tạo thành là H, N và O
+ Có 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O
+ \(PTK_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(đvC\right)\)
Câu 1: Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của: a/ Copper (II) chloride, biết phân tử gồm 1 Cu và 2 Cl b/ sulfuric acid, biết phân tử gồm 2 H, 1S và 4O Câu 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau: a/ CH4 b/ Na2CO3 c/ AlCl3
Câu 1 :
a) $CuCl_2$
$M = 135(đvC)$
b) $H_2SO_4$
$M = 98(đvC)$
Câu 2
Thành phần nguyên tố | Số nguyên tử | Phân tử Khối | |
a) $CH_4$ | C,H | 1C , 4H | 16 đvc |
b) $Na_2CO_3$ | Na,C,O | 2Na, 1 C, 3O | 106 đvC |
c) $AlCl_3$ | Al,Cl | 1Al, 3Cl | 133,5 đvC |
1) Nguyên tử là gì? Trình bày cấu tạo của nguyên tử?
2) Định nghĩa: Nguyên tử khối, phân tử, phân tử khối ? Cách tính phân tử khối?
3) Công thức hóa học của đơn chất, hợp chất ? Ý nghĩa của công thức hóa học?
4) Viết biểu thức và phát biểu qui tắc hóa trị ?
5) Phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hóa học ?
1.Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó là: Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi là hạt nhân. Còn electron thì lại cực kỳ nhẹ và tồn tại trong một đám mây bao xung quanh hạt nhân.
2.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :
- Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron
- Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)
- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại… có hạt hợp thành là nguyên tử.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó.
Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2. – Phân tử được cấu tạo từ x nguyên tố A, y nguyên tố B, z nguyên tố C.
(1)Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó là: Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi là hạt nhân.
(2)Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó. Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2
(3) Đơn chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên do đó CTHH chỉ gồm KHHH của nguyên tố
Cách ghi: AxTrong đó: A là KHHH của nguyên tố x là chữ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong phân tử chấtVới đơn chất có phân tử là nguyên tử thì KHHH cũng chính là CTHHVí dụ: CTHH của đơn chất đồng: Cu CTHH của đơn chất lưu huỳnh: SCông thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố hợp thành và chỉ số ở chân. Ví dụ: CTHH của muối ăn, nước, khí cacbonic, đá vôi lần lượt là: NaCl, H2O, CO2, CaCO3Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học hoặc đơn chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó là công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.(4)Phát biểu quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.(5)- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.Ví dụ:
+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.
- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Ví dụ:
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit
1) Nguyên tử là gì? Trình bày cấu tạo của nguyên tử?
2) Định nghĩa: Nguyên tử khối, phân tử, phân tử khối ? Cách tính phân tử khối?
3) Công thức hóa học của đơn chất, hợp chất ? Ý nghĩa của công thức hóa học?
4) Viết biểu thức và phát biểu qui tắc hóa trị ?
5) Phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hóa học ?
Ý nghĩa của phương trình hóa học cho biết:
A. tỉ lệ các chất phản ứng vừa đủ với nhau.
B. tỉ lệ số nguyên tử và phân tử của các chất trên phương trình.
C. tỉ lệ số nguyên tử và phân tử của từng cặp chất.
D. cả 3 ý nghĩa trên.
Cho các CTHH sau: O2, Cl2, CuO, CaO, N2O5, P2O3, HCl, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3. 1. Hãy chỉ ra đâu là CTHH của đơn chất, CTHH của hợp chất? 2. Tính phân tử khối của các chất hóa học trên. 3. Nêu ý nghĩa của các CTHH: CaO, N2O5, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3.
-CTHH của đơn chất: O2, Cl2
-CTHH của hợp chất: CuO, CaO, N2O5, P2O3, HCl, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3
*Tính phân tử khối:
PTK O2= 16.2 = 32 đvC
PTK Cl2= 35,5.2 = 71 đvC
PTK CuO= 64+ 16= 80 đvC
PTK CaO= 40+ 16= 56 đvC
PTK N2O5= 14.2+16.5 = 108 đvC
PTK P2O3= 31.2+16.3 = 110 đvC
PTK HCl= 1+35,5 = 36,5 đvC
PTK HNO3= 1+14+16.3= 63 đvC
PTK Fe(OH)2= 56+(16+1).2= 90 đvC
PTK CaCO3= 40+ 14+ 16.3= 102 đvC
*Ý nghĩa:
CaO: +Do ng tố Canxi, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử Ca, 1ng tử O
+ PTK: (câu trên)
N2O5: +Do ng tố nito, Oxi tạo ra
+ Có 2ng tử N, 5ng tử O
+ PTK: (câu trên)
HNO3: + Do nguyên tố HIdro, nito, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử H, 1ng tử N, 3ng tử O
+ PTK: (câu trên)
Fe(OH)2: +Do ng tố Sắt, Oxi, Hidro tạo ra
+ CÓ 1ng tử Fe, 2ng tử O, 2 ng tử H
+ PTK: (câu trên)
CaCO3: + Do ng tố Canxi, Cacbon, Oxi tạo ra
+Có 1ng tử Ca, 1ng tử C, 3 ng tử O
+PTK: (câu trên)
:33 chúc cọu học tốtt nhớ like và tick cho mìn dứii nha^^
1/Các cách viết sau chỉ ý gì:
a/ 2 H :
b/ 3 O :
c/ 4 Zn :
d/ 5 Cu :
e/ 6 K :
2/Tính phân tử khối của các chất sau:
a. Muối ăn (sodium chloride), biết phân tử gồm 1 Na và 1 Cl.
b. Khí ammonia, biết phân tử gồm 1 N và 3 H.
c. Sulfuric acid, biết phân tử gồm 2 H, 1 S và 4 O.
d. Đường mía (saccarose), biết phân tử gồm 12 C, 22 H và 11 O.
e. Khí nitrogen, biết phân tử gồm hai nguyên tử nitrogen.
Cho các nguyên tử khối
H= 1; C= 12; N= 14; O= 16; Na= 23; S= 32; Cl= 35,5
1/ a) 2H: 2 nguyên tử hiđro
b) 3O: 3 nguyên tử oxi
c) 4Zn: 4 nguyên tử kẽm
d) 5Cu: 5 nguyên tử đồng
e) 6K: 6 nguyên tử kali
2/
a. \(PTK_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)
b. \(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
c. \(PTK_{H_2SO_4}=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
d. \(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)
e. \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
Trinitrotoluen là một loại thuốc nổ, có công thức phân tử C7H5N3O6, khi nổ tạo thành hỗn hợp khí cacbon monoxid, hơi nước, nitơ và muội than.
(a) Viết phản ứng nổ của TNT. Lưu ý phản ứng nổ không phải là phản ứng cháy.
(b) Hexanit là một loại chất nổ có chứa theo khối lượng 60% TNT và 40% HND (có công thức phân tử C12H5N7O12). Tính thành phần % theo khối lượng và theo số mol của các nguyên tố có trong Hexanit. Từ tỷ lệ số mol các nguyên tố, đề nghị các chất có thể tạo thành từ quá trình nổ Hexanit và tính hàm lượng % theo số mol của các chất đó.
(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C
(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.
Số mol của từng chất là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:
- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C
- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
a/ Viết tên và kí hiệu hoá học của 4 nguyên tố b/ Cho các chất sau: N2, KOH, Hg, A1(NO3)3 : Đâu là đơn chất ,hợp chất? Tính phân tử khối của các chất trên
a.
- Nhôm: Al
- Đồng: Cu
- Lưu huỳnh: S
- Oxi: O
b.
Đơn chất:
- N2: \(PTK_{N_2}=14.2=28\left(đvC\right)\)
- Hg: \(NTK_{Hg}=201\left(đvC\right)\)
Hợp chất:
- KOH: \(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)
- Al(NO3)3: \(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+16.3\right).3=213\left(đvC\right)\)
a. VD:
Hidro kí hiệu là \(H_2\)
Cacbon kí hiệu là \(C\)
lưu huỳnh kí hiệu là \(S\)
Nito kí hiệu là \(N_2\)
b.
đơn chất là \(N_2,Hg\) vì nó gồm những nguyên tử cùng loại liên kết với nhau
hợp chất là \(KOH,Al\left(NO_3\right)_3\) vì nó gồm những nguyên tử không cùng loại liên kết với nhau
c.
\(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
\(PTK_{KOH}=1.39+1.16+1.1=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Hg}=1.201=201\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
b) Đơn chất:
\(N_2\Rightarrow PTK=28\left(đvC\right)\)
\(Hg\Rightarrow M=200\left(đvC\right)\)
Hợp chất:
\(KOH\Rightarrow PTK=39+16+1=56\left(đvC\right)\)
\(Al\left(NO_3\right)_3\Rightarrow PTK=27+3\cdot14+9\cdot16=213\left(đvC\right)\)