Tìm mối liên hệ giữa Cm và C%. Tính Cm của dụng dịch HCl 36,5% có khối lượng riêng là 1,003g/ml
Hòa tan 36,5 gam HCl vào nước, thu được 500ml dung dịch có khối lượng riêng D = 1,1 g/ml. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Hạt nhân nguyên tử được xem có dạng hình cầu. Giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của nguyên tử (A) có mối liên hệ như sau:
r = 1,5.10-13.A1/3 (cm)
Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử A (tấn/cm3) là
A. 116.106
B. 116.105
C. 116.104
D. 116.103
1.Có m gam dung dịch X chứa chất tan A(khối lượng mol MA),nồng độ C%.Thiết lập biểu thức liên hệ giữa các đại lượng trên.
2.Có m gam dung dịch y chứa n mol chất tan A, khối lượng riêng của dung dịch là D \(\dfrac{gam}{ml}\).Thiết lập biểu thức liên hệ giữa các đại lượng trên.
1/ \(n_A=\dfrac{m_{dd}.C\%}{100.M_A}\)
2/ \(V_{dd}=\dfrac{m}{D}\)
=> \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{n.D}{m}\)
Cho hỗn hợp gồm 2,6 gam kẽm và 0,81 gam nhôm tan hết trong 120 ml dung dịch HCl 2M. a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc b) Tính CM,C% các chất sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch không đổi,khối lượng riêng của dung dịch HCl = 1,072 g/ml.
Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau: r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên tử X.
A.1,175.1014
B.1,5. 1013
C. 1,175.108
D. 3,5.1013
Đáp án C
Coi hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu, thì giữa thể tích hạt nhân và bán kính hạt nhân có mối liên hệ như sau: V = 4 3 πr 3 (1)
Thay r = 1,5.10-13.A1/3 cm vào (1) ta có : V = 4 3 π ( 1 , 5 . 10 - 13 . A 1 / 3 ) 3
Trong nguyên tử, khối lượng của electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân.
Do đó khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử (M) có giá trị xấp xỉ bằng số khối (A).
Khối lượng của 1 nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân bằng:
M 6 , 023 . 10 23 = A 6 , 023 . 10 23
Khối lượng riêng của hạt nhân
d = m V = A 6 , 02 . 10 23 V = A 6 , 02 . 10 23 4 3 π ( 1 , 5 . 10 - 13 . A 1 / 3 ) 3 = 1 , 175 . 10 14 gam / cm 3 = 1 , 175 . 10 8 tấn / cm 3
Công thức mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng là...
Công thức mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng là: d=10D
tick cho mk nha Đạt
Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng là:
d= \(\frac{P}{V}=\frac{10.m}{V}=10.D\)
d = 10.D
D= \(\frac{d}{10}\)
Công thức mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng là...
d = 10D
(d: trọng lượng riêng N/m3; D: khối lượng riêng kg/m3)
Câu 5. Cho 11,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 6,72 lít
H2 (đktc).
a) Tìm % khối lượng của Mg và Zn có trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính nồng độ mol/l của 200 ml dung dịch HCl đã phản ứng.
c) Tính CM của mỗi muối tạo thành sau phản ứng. (giả sử thể tích không đổi).
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow24x+65y=11,3\left(1\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow x+y=0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2mol\\y=0,1mol\end{matrix}\right.\)
a)\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{11,3}\cdot100\%=42,48\%\)
\(\%m_{Zn}=100\%-42,48\%=57,52\%\)
b)\(n_{HCl}=2\left(n_{Mg}+n_{Zn}\right)=2\cdot\left(0,2+0,1\right)=0,6mol\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
Gọi d và D lần lượt là trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Mối liên hệ giữa d và D là:
A. D=10d
B. d = 10D
C. d = 10 D
D. D +d =10
Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:
Vì d = P V P = 10 m → d = 10 D D = m V
Đáp án: B